Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 CHỈ RA và NÊU TÁC DỤNG của CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ trong đoạn trích sau: Rơm vàng bọc tôi...
Câu hỏi :

CHỈ RA và NÊU TÁC DỤNG của CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ trong đoạn trích sau:

Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm

Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng

Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm

Của những cọng rơm xơ xác, gầy gò

Lời giải 1 :

`@` BPTT:

`-` So sánh: Rơm vàng bọc tôi - như - kén bọc tằm

`=>` Từ ngữ so sánh: như

`@` Tác dụng:

`+` Tăng sức gợi hình, gợi tả, tăng sự diễn đạt, làm cho câu văn thêm sinh động

`+`Nhấn mạnh hình ảnh rơm vàng ''bọc tôi'' hiện lên gần gũi, thân thương như kén '' bọc tằm''

`->` BPTT:

`@` Nhân hóa:

Rơm vàng bọc tôi, cọng rơm xơ xác, gầy gò

`=>` Tác dụng:

`+`Làm cho câu văn trở nên có sự độc đáo, đặc sắc, hiện rõ trên nét bút của tác giả

`+`Tăng sức gợi tả, gợi hình

`+`Thể hiện cho hình ảnh rơm được nhân hóa lên như con người '' bọc tôi '' . Đồng thời miêu tả tâm trạng yêu thương da diết của tác giả với kỉ niệm tuổi thơ hiện hữu : rơn

`+` Nhằm nói về thời thơ ấu gian nan, khổ cực của tác giả hiện qua hình ảnh '' xơ xác, gầy gò'' được gán cho những cọng rơm

BPTT: Ẩn dụ "Hương mật ong của đồng ruộng".

Hình ảnh ấy là ẩn dụ cho sắc thái hương, là thứ mùi hương ấm áp, giản dị mà thân thương của quê hương, của đồng quê nơi tác giả từ bé đã lớn lên. Cùng với đó, câu nói còn là ẩn ý cho tác giả bộc lộ rõ cảm xúc nhớ thương đồng quê, những mảnh ruộng gắn bó với người nông dân lúc bấy giờ. Đó là kỉ niệm khó phai không bao giờ quên.

Lời giải 2 :

`#`Chinchup

 `-` Trong đoạn trích có sử dụng bptt Nhân Hóa.

`@` Nhân hóa hình ảnh "rơm vàng" với "bọc tôi" ; "xơ xác" ; "gầy gò".

Tác dụng: `+` Tăng tính gợi hình gợi cảm cho các câu thơ. Làm cho sự diễn đạt trở nên uyển chuyển, nhịp nhàng và giàu chất trữ tình. Bên cạnh đó còn làm cho hình ảnh rơm trở nên chân thật và đặc sắc. Khiến cho rơm trở nên sinh động, hấp dẫn và gần gũi với con người. 

`=>` Thể hiện được ngòi bút nhiều màu sắc và trí tưởng tượng phong phú của tác giả.

`=>` Nỗi nhớ da diết của tác giả về tuổi thơ yêu dấu của bản thân mình.

`=>` "cọng rơm xơ xác" ; "gầy gò" đã một phần làm miêu tả lên dáng vẻ gầy gò, ốm yếu và sự cực nhọc của tác giả lúc còn bé nhỏ.

`-` Trong đoạn trích có sử dụng bptt So sánh.

`@` So sánh "rơm vàng bọc tôi" - như - "kén bọc tằm"

Tác dụng: Tăng tính gợi hình ản, cảm xúc cho các câu thơ. Làm câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn người đọc, người nghe. Qua hai hình ảnh được so sánh đã thể hiện được tình yêu thương của những người lao động nghèo. Dù nghèo nhưng họ vẫn nhường cơm sẻ áo với nhau. 

`=>` Thể hiện được sự xúc động của nhà thơ về hình ảnh trên.

`@` Trong đoạn trích có sử dụng bptt Ẩn dụ.

`@` Ẩn dụ hình ảnh "hương mật ong" hương nồng nàn của ruộng đồng, của những mùi hương giản dị ở đồng quê.

Tác dụng: Làm cho câu thơ trở nên giàu cảm xúc. Bptt đã góp phần khơi gợi cho người đọc, người nghe cuốn vào hương thơm tuy giản dị nhưng nồng nàn của cánh đồng. Đó là quê hương của tác giả, nên tác giả đã nhớ không nguôi về những mùi hương tràn ngập tình yêu thương ở nơi tác giả được sinh ra.

`=>` Thể hiện được nỗi nhớ da diết của tác giả về quê hương. Nơi đã sinh ra mình, nơi đã đem cho mình một thời thơ ấu tươi đẹp làm sao. Đó là một món quà mà quê hương dành cho không chỉ là tác giả mà là cả những người nông dân, những em bé sinh sống ở đó.

 

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK