Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Khói bếp chiều ba mươi Con đi xa vẫn nhớ nao lòng Khói bếp nồng thơm mái ra Chiều ba...
Câu hỏi :

Khói bếp chiều ba mươi

Con đi xa vẫn nhớ nao lòng

Khói bếp nồng thơm mái ra

Chiều ba mươi quây quần bên bếp lửa

Nổi bánh chung nghi ngút trước giao thừa

Ba mưn này mẹ gói bánh chưng chưa

Mâm cổ tất niên hương toà ẩm

Ba mươi này mẹ ra vào trông ngóng

Khói bếp xanh quẩn quyện trước hiện nhà

Ba mươi này, mẹ biết đứa con xa

Lòng canh cánh nhỏ quẽ biết mấy

Khỏi bếp của chiều xưa thức dậy

Thuở ẩu thơ vĩnh viễn đã qua rồi!

Khỏi bếp chiều phơ phất ba mươi

Cứ âm ảnh và thiêng liêng gợi nhớ

Vòng tay mẹ... và chúng con bẻ nhỏ

Mà tháng năm với vợi không nguôi

Quê hương và dáng mẹ

 Khỏi bếp, chiều ba mươi...

(Nguyễn Trọng Hoàn, in trong tập Phủt rành rang sống chậm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2019)

Câu 1.Những hình ảnh đậm đà vẻ đẹp truyền thống.

Câu 2.Tsao tác giả lại chọn thời điểm chiều 30 tết để diễn tả tình cảm của mik dành cho quên hương.

Câu 3.Khi nhớ về quên hương, nhân vật trữ tình nhớ tới những hình ảnh nào?

Câu 4.câu thơ ;Thuở ẩu thơ vĩnh viễn đã qua rồi!; diễn tả cảm xúc j ở nv trữ tình.

Lời giải 1 :

`@Umii`

`1.` Những hình ảnh đậm đà vẻ đẹp truyền thống `:`

`-` Hình ảnh khói bếp `:` "Khói bếp chiều ba mươi..Khói bếp nồng thơm mái ra..Khói bếp xanh quẩn quyện trước hiện nhà..Khỏi bếp của chiều xưa thức dậy...Khỏi bếp chiều phơ phất ba mươi"

`-` Hình ảnh nồi bánh chưng `:` "Nổi bánh chung nghi ngút trước giao thừa.."

`-` Hình ảnh chiều ba mươi `:` "Chiều ba mươi quây quần bên bếp lửa..Ba mưn này mẹ gói bánh chưng chưa...Ba mươi này, mẹ biết đứa con xa"

`=>` Những hình ảnh xuất hiện trong bài thơ là những hình ảnh quen thuộc và là sắc đẹp của ngày Tết đến,xuân về của Việt Nam. Những hình ảnh trên mang đậm nét đẹp truyền thống Việt.

`2.` Tác giả chọn thời điểm chiều `3` Tết để diễn tả tình cảm của mình dành cho quê hương vì `:` khoảng thời gian chiều `30` là khoảng thời gian giáp Tết ngắn ngủi, chỉ còn vài tiếng nữa sẽ bước sang năm mới, với những niềm vui và trải nghiệm mới. Tác giả chọn thời điểm này để diễn tả tình cảm của mình dành cho quê hương bởi lẽ, thời điểm một năm sắp khép lại tác giả chẳng thể trở về với quê hương dấu yêu.

`3.` .Khi nhớ về quên hương, nhân vật trữ tình nhớ tới những hình ảnh `:` người mẹ, dáng mẹ, khói bếp và chiều ba mươi, với vòng tay mẹ, với nồi bánh chưng xanh

`4.` Câu thơ "Thuở ẩu thơ vĩnh viễn đã qua rồi!" diễn tả cảm xúc bồi hồi, xao xuyến, có chút tiếc nuối và u sầu của nhân vật trữ tình. Bởi giờ đây, nhân vật trữ tình đã lớn khôn, chiều `30` mỗi năm chẳng có mặt ở nhà thường xuyên như lúc nhỏ. Qua đó, thể hiện sự tiếc nuối đối với thuở ấu thơ của bản thân nhân vật và cả tác giả.

Lời giải 2 :

$#Arii$

`1.` 

`-` Những hình ảnh đậm đà vẻ đẹp truyền thống trong bài là :

`@` "Khói bếp chiều ba mươi".

`@` "Nồi bánh chung nghi ngút trước giao thừa".

`@` "Mâm cổ tất niên hương toà ẩm".

`@` "Chiều ba mươi quây quần bên bếp lửa".

`2.`

`-` Tác giả đã chọn thời điểm chiều `30` Tết để diễn tả tình cảm của mình dành cho quê hương vì  việc làm này sẽ giúp ông có thể truyền tải tình cảm của mình một cách chân thành hơn với sự gán ghép của những cảm xúc, những kỉ niệm và tình cảm sâu nặng đối với quê hương và gia đình vào dịp cuối năm.

`3.`

`-` Khi nhớ về quê hương, nhân vật trữ tình nhớ tới những hình ảnh :

`@` "Khói bếp chiều ba mươi".

`@` "Nồi bánh chung nghi ngút trước giao thừa".

`@` "Mâm cỗ tất niên hương toà ẩm".

`@` "Khói bếp xanh quẩn quyện trước hiện nhà".

`@` "Vòng tay mẹ... và chúng con bẻ nhỏ".

`⇒` Những hình ảnh tinh thần và sinh hoạt hàng ngày tại quê nhà.

`4.`

`-` Câu thơ trên diễn tả sự tiếc nuối trước những hồi ức về những kỷ niệm xa xưa, không thể quay lại của nhân vật trữ tình. Đó là sự chấp nhận sự thay đổi của thời gian và cuộc sống, để rồi nhân vật trữ tình phải ngoái nhìn lại quá khứ với một tâm trạng hoài niệm và hụt hẫng.

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK