Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 Câu 3: Phân loại câu theo mục đích nói thì câu văn sau thuộc loại câu nào? Còn theo cấu...
Câu hỏi :

mng giúp e câu 3,4 với

image

Câu 3: Phân loại câu theo mục đích nói thì câu văn sau thuộc loại câu nào? Còn theo cấu tạo ngữ pháp thi thuộc kiểu câu nào?. Nhà triết học đã chỉ ra thực

Lời giải 1 :

`***`$Arianne$

`3```.`

`@` "Nhà triết học đã chỉ ra thực chất kẻ đố kị là kẻ không muốn nhìn thấy người khác thành công."

`-` Câu trên phân loại theo mục đích nói thì thuộc thể loại: Câu trần thuật

`-` Câu trên phân loại theo cấu tạo ngữ pháp thì thuộc thể loại: Câu đơn

`_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` 

`-` DHNB câu trần thuật đơn:

`+` Câu kết thúc bằng dấu chấm `( . )`

`+` Không có những đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến

`+` Dùng để kể, tả, giới thiệu,...

`-` DHNB câu đơn:

`+` Được cấu tạo bởi `1` cụm chủ_vị

`4``.`

`@` "Nó vừa làm cho kẻ đố kị không được sống thanh thản, luôn dằn vặt đau khổ vì những lí do không chính đáng, lại vừa có thể dẫn họ đến những mưu đồ xấu xa, thậm chí phạm tội ác."

`-` `Bpt``t`: Liệt kê "không được sống thanh thản, luôn dằn vặt đau khổ vì những lí do không chính đáng, có thể dẫn họ đến những mưu đồ xấu xa, thậm chí phạm tội ác"

`-` Tác dụng:

`+` Làm câu văn trở nên ngắn gọn, giúp người đọc dễ hiểu được những thông điệp mà tác giả muốn truyền tải

`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

`+` Thể hiện sự nghiêm trọng của tác hại, hậu quả mà thói đố kị gây ra ở con người. Qua đó khuyên mỗi người trong chúng ta không nên chỉ vì bản thân không được như người khác mà sinh ra đố kị, tự huỷ hoại chính mình

Lời giải 2 :

$#khoanguyen045$ 

`3.` 

`***` Phân loại câu theo mục đích nói: 

`@` Dấu hiệu nhận biết: 

`-` Cuối câu có dấu chấm. 

`-` Nội dung câu văn nhằm nhận định rõ một vấn đề: kẻ đố kị là kẻ không muốn nhìn thấy người khác thành công.

`=>` Xét theo mục đích nói, câu văn thuộc kiểu: Câu kể ( Câu trần thuật)

`->` Câu kể hay còn gọi là câu trần thuật, là loại câu dùng để: kể, miêu tả, thông báo hoặc nhận định. 

`***` Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp:

`@` Phân tích câu: 

`-` Chủ ngữ: Nhà triết học

`-` Vị ngữ: đã chỉ ra thực chất kẻ đố kị là kẻ không muốn nhìn thấy người khác thành công.

`->` Câu trên có đầy đủ một cụm `C-V` 

`=>` Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn thuộc kiểu: Câu đơn

`4.` 

`-` Nó vừa làm cho kẻ đố kị không được sống thanh thản, luôn dằn vặt đau khổ vì những lí do không chính đáng, lại vừa có thể dẫn họ đến những mưu đồ xấu xa, thậm chí phạm tội ác. 

`->` BPTT có trong câu văn là: Liệt kê 

`@` Liệt kê những tác hại của sự đố kị đối với những người đố kị: không được sống thanh thản, luôn dằn vặt đau khổ vì những lí do không chính đáng, lại vừa có thể dẫn họ đến những mưu đồ xấu xa, thậm chí phạm tội ác. 

`***` $\textit{Tác dụng:}$

`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm 

`+` Giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về nội dung cần được biểu đạt 

`+` Nhấn mạnh, làm bật những tác hại, hậu quả do lòng đố kị gây nên trong cuộc sống của con người. Từ đó, có thể nhận thấy được bức thông điệp tác giả muốn truyền tải đến với người đọc: trong cuộc sống, không được nảy sinh ra lòng đố kị, ghen tị với người khác, bởi trên thực tế, không một lòng đố kị nào có thể ngăn cản được người khác thành công, cho nên lòng đố kị chỉ có hại cho bản thân kẻ đố kị mà thôi! 

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK