...........................................
`@Umii`
`6.` `B.` Ai làm gì?
`->` Câu trên có Chủ ngữ `:` "con" là câu trả lời cho câu hỏi "Ai" `;` động từ "sẽ nuôi" là câu trả lời cho câu hỏi "làm gì?"
`7.` `B.` Mang nghĩa chuyển
`->` "Đường" (nghĩa gốc) `:` lối đi, được xây dựng bằng bê tông, nhựa `;` dùng để cho các phương tiện di chuyển, con người đi lại,...
`->` "Đường" (trong "Đường chân trời") `:` tức là một đường thẳng được nhìn bằng mắt, là đường thẳng để phân định danh giới giữa mặt đất và bầu trời.
`->` "đường bộ" cũng có nghĩa tương tự như "đường" (nghĩa gốc)
`8.` Đoạn văn trên có `3` từ láy. Đó là các từ `:` gắt gỏng, nhẹ nhàng, xa xa
`->` Từ láy là những từ được cấu tạo bởi `2` tiếng, là những từ có cấu tạo giống nhau về âm,vần hoặc cả âm, cả vần. Từ láy được chia làm `2` loại `:` từ láy toàn phần và từ láy bộ phận. Từ láy gồm `2` tiếng hoặc nhiều hơn, mỗi từ cấu tạo lên từ láy đều không có nghĩa nhất định.
`10.` Ngày khai trường, em sẽ được bước chân vào một ngôi trường mới, bạn mới, thầy cô mới và một hành trình mới.
`->` Xác định thành phần của câu văn trên:
`-` Trạng ngữ: Ngày khai trường `->` Trạng ngữ chỉ thời gian
`-` Chủ ngữ: em
`-` Vị ngữ: sẽ được bước chân vào một ngôi trường mới, bạn mới, thầy cô mới và một hành trình mới.
$#Arii$
`6.`
`@` Chủ ngữ : Con `->` Trả lời cho câu hỏi "Ai"?
`@` Vị ngữ : sẽ nuôi ước mơ `->` Trả lời cho câu hỏi "làm gì"?
`⇒` Đáp án `B`.
`7.`
`-` Nghĩa gốc của từ "đường" được hiểu là một lối đi nhất định được tạo ra để nối liền hai địa điểm với nhau nhằm làm bề mặt cho các phương tiện di chuyển qua lại.
`-` Từ "đường" trong câu trên mang nghĩa chuyển. Nó được hiểu là một dạng đường giới hạn tầm nhìn của mắt, tạo ra ảo giác và đánh lừa thị giác của chúng ta để ta tưởng rằng bầu trời đang tiếp xúc với bề mặt đất.
`⇒` Đáp án `B`.
`8.` Các từ láy xuất hiện trong đoạn văn là :
"Đường chân trời không xa thẳm, bình minh không còn vẻ gắt gỏng. Từng tia nắng nhẹ nhàng và yếu ớt còn trốn sau những đám sương mù, vẫn muốn đùa nghịch trên ngọn cây nơi sườn đồi xa xa. "
`@` gắt gỏng `->` Láy âm đầu "g".
`@` nhẹ nhàng `->` Láy âm đầu "nh".
`@` xa xa `->` Láy toàn phần.
`⇒` Có tất cả `3` từ láy. Đó là các từ : gắt gỏng, nhẹ nhàng, xa xa.
`9.` Câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong bài đọc "Mùa thu trong tôi" là :
`⇒` "Mùa của tựu trường, mùa đi xây những ước mơ, mùa mà rừng bắt đầu chuyển sang màu vàng ối. "
`⇒` Sử dụng động từ "đi xây" để miêu tả tính chất của mùa thu `-` mùa khởi đầu cho công việc học tập; khởi đầu cho công việc xây dựng những mục tiêu, đam mê và hoài bão.
`10.` Câu văn ghi lại cảm xúc của em khi sắp học ở một ngôi trường mới :
`⇒` Trước môi trường học tập đầy mới lạ, tôi không khỏi kiềm chế được niềm vui khi biết mình sẽ có rất nhiều cơ hội được gặp gỡ những người bạn mới và khám phá nhiều điều thú vị tại nơi đây.
`@` Trạng ngữ : Trước môi trường học tập đầy mới lạ `->` Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
`-` Vế `1` :
`@` Chủ ngữ : tôi.
`@` Vị ngữ : không khỏi kiềm chế được niềm vui.
`-` Vế `2` :
`@` Chủ ngữ : mình.
`@` Vị ngữ `1` : sẽ có rất nhiều cơ hội được gặp gỡ những người bạn mới.
`@` Vị ngữ `2` : khám phá nhiều điều thú vị tại nơi đây.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK