Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 dựa vào đoạn trích trên, kết hợp với những hiểu biết về tác phẩm hãy viết một đoạn văn khoảng...
Câu hỏi :

dựa vào đoạn trích trên, kết hợp với những hiểu biết về tác phẩm hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận tổng hợp- phân tích - tổng hợp làm rõ nỗi lòng của ông hai từ lúc nói chuyện với những người tản cư ở dưới xuôi lên đến khi trò chuyện với bà Hai, Đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt và thành phần phụ chú

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

$#lostcontrol$

 Mở đoạn: nỗi lòng của ông hai từ lúc nói chuyện với những người tản cư ở dưới xuôi lên đến khi trò chuyện với bà Hai được thể hiện qua tác phẩm " Làng "- Kim Lân khiến người đọc ta cảm động vô cùng! 
-

*Thân đoạn:

- LC1: Trước tiên,âm trạng của ông Hai khi nghe làng theo giặc được tái hiện rất rõ nét.

-Ông Hai là một người nông dân rất yêu làng tự hào về làng và luôn tự hào và hãnh diện về làng và khoe về cái làng của mình một cách đầy tự hào bỗng nghe tin làng mình theo giặc. 

+Ông sững sờ xấu hổ uất ức " cổ họng ông nghẹn ắng lại  da mặt tê rân rân tưởng như không thở được" 
+ Từ đỉnh cao của niềm vui niềm tin ông Hai bỗng rơi xuống vực thẳm của những đau vuồng tủi hổ. 
+ Khi trấn tĩnh lại ông còn cố chưa tin cái tin ấy " Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại ..."
+Nhưng rồi ông phải tin vì  họ khẳng định " vừa ở dưới đấy lên " -niềm tự hào về làng đã sụp đổ tan tành trước tin sét đánh ấy.
+ Từ lúc ấy trong ông chỉ toàn tin dữ ấy nó ám ảnh ông, day dứt ông, ...  ông lảng đi chỗ khác rồi về nhà.
-->Ông không chỉ xấu hổ trước bà con cô bác mà ông thấy mình mất đi hạnh phúc riêng của mình, cuộc đời ông như chết 1 lần. `

- LC2: Khi về đến nhà ông nằm vật ra giường tủi thân nhìn đứa con mà nước mắt ông cứ giàn ra.
+ Trong tâm trạng khủng hoảng, giận giữ ông nắm chặt hai tay rồi rít lên " Chúng bây ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian để nhục nhã thế kia".

+ Khi trấn tĩnh lại ông cay đắng nghĩ " Ai người ta hơi đâu mà bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa cả làng Việt gian".
=> Bao nhiêu điều tự hào về làng quê như sụp đổ hoàn toàn trong tâm hồn ông ông cảm thấy như chính mình như mang nỗi nhục của một tên bán nước cả các con ông cũng mang nỗi nhục ấy.

- LC3: Suốt mấy ngày hôm sau nỗi ám ảnh ấy đã biến thành nỗi sợ luôn thường trực trong lòng ông.

+ Ông lo sợ lúc nào cũng chỉ ngồi ở nhà và nghe ngóng tình hình bên ngoài 
+ Ông tuyệt vọng khi nghe tin mụ chủ nhà ngỏ ý đuổi đi.`

+ Lúc này trong tâm trí ông đang diễn ra xung đột nội tâm gay gắt giữa về làng hay ở lại: về làng thì là phản bội kháng chiến, cụ Hồ còn ở lại thì tương lai không biết làm ăn sinh sống ra sao.
--> Ông buộc phải lựa chọn và tình yêu nước bao trùm lên tình yêu làng. Ông quyết định " làng thì yêu được nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù."

Ôi! Ông Hai quả là một người có tình yêu làng vô cùng thắm thiết và đáng quý.
-Nghệ thuật: Về nghệ thuật tác giả rất thành công trong việc  xây dựng cốt truyện tâm lí, tình huống bất ngờ,miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc và tinh tế để làm nổi bật vẻ đẹp yêu lang yêu nước của ông Hai.

* Kết: Tóm lại nỗi lòng của ông hai từ lúc nói chuyện với những người tản cư ở dưới xuôi lên đến khi trò chuyện với bà Hai,được làm rõ qua văn bản " Làng" Kim Lân để làm rõ tình cảm yêu làng yêu nước là vô cùng thiêng liêng cao quý.

Chú thích: Gạch in đậm chéo: câu đặc biết
                          in đậm: phụ chú

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK