Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Xác định loại cụm từ và chức năng ngữ pháp của chúng trong cụm từ, câu và phân loại câu...
Câu hỏi :

Xác định loại cụm từ và chức năng ngữ pháp của chúng trong cụm từ, câu và phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp

a. Còn trên đường, thấp thoáng trong mắt du khách là phượng vàng, phượng đỏ

b. Khi ngoài đồng đã đông người gặt hái thì có chim gáy về, bay vẫn quanh vòng trên các ngọn tre

c.những vầng mây xám sà xuống thấp làm cho trời và đất như gần nhau hơn

d. Xe sắp rẽ sang phố khác. Tôi ngoái lại nhìn. Ngôi nhà trầm mặc đứng. Cổ kính, rêu phong

 Giúp mình với ạ, gấp ạ

Lời giải 1 :

a. Còn trên đường, thấp thoáng trong mắt du khách là phượng vàng, phượng đỏ.

+ Cụm danh từ : trong mắt du khách 

- Chức vụ : Chủ ngữ 

+ CN : Trong mắt du khách 

+ VN1 : thấp thoáng 

+ VN2 : là phượng vàng , phượng đỏ 

⇒  Câu đơn có nhiều vị ngữ . 

b. Khi ngoài đồng đã đông người gặt hái thì có chim gáy về, bay vẫn quanh vòng trên các ngọn tre

+ Cụm động từ : bay vẫy quanh vòng 

+ Cụm danh từ : trên các ngọn tre

→ Chức vụ : Vị ngữ 

+ CN : chim gáy 

+ VN : về , bay vẫy quanh vòng trên các ngọn tre 

+ TN : Khi ngoài đồng đã đông người gặt hái 

⇒ Câu đơn

c. Những vầng mây xám sà xuống thấp làm cho trời và đất như gần nhau hơn . 

+ Cụm danh từ : Những vầng mây xám 

→ Chức vụ : Chủ ngữ

+ Cụm động từ : sà xuống thấp 

→ Chức vụ : Vị ngữ

+ CN : Những vầng mây xám 

+ VN : sà xuống thấp làm cho trời và đất như gần nhau hơn 

⇒ Câu đơn

d. Xe sắp rẽ sang phố khác. Tôi ngoái lại nhìn. Ngôi nhà trầm mặc đứng. Cổ kính, rêu phong .

+ Cụm động từ : sắp rẽ sang hướng khác

+ Cụm tính từ : trầm mặc đứng

- Chức vụ : vị ngữ 

 Câu 1 : 

- CN : Xe 

- VN : sắp rẽ sang phố khác . 

Câu 2 : 

 CN : Tôi 

VN : ngoái lại nhìn 

 Câu 3 : 

- CN : Ngôi nhà 

- VN : trầm mặc đứng 

⇒ Câu đơn

#ht_

Lời giải 2 :

a. Còn trên đường, thấp thoáng trong mắt du khách là phượng vàng, phượng đỏ

TN: Còn trên đường

CN:trong mắt du khách

VN:là phượng vàng, phượng đỏ thấp thoáng

`->` Câu đơn

Cụm danh từ: trong mắt du khách

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Phụ trước}&\text{Trung tâm}&\text{Phụ sau}\\\hline \text{trong}&\text{mắt du khách}&\text{}\\\hline \text{}&\text{}&\text{}\\\hline \text{}&\text{}&\text{}\\\hline \text{}&\text{}&\text{}\\\hline\end{array}

b. Khi ngoài đồng đã đông người gặt hái thì có chim gáy về, bay vẫn quanh vòng trên các ngọn tre

TN:Khi ngoài đồng đã đông người gặt hái

CN: chim gáy

VN:về, bay vẫn quanh vòng trên các ngọn tre

`->` Câu đơn

Cụm danh từ: trên các ngọn tre

Cụm tính từ: đã đông người

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Phụ trước}&\text{Trung tâm}&\text{Phụ sau}\\\hline \text{đã}&\text{đông}&\text{người}\\\hline \text{trên}&\text{các ngọn tre}&\text{}\\\hline \text{}&\text{}&\text{}\\\hline \text{}&\text{}&\text{}\\\hline\end{array}

c.những vầng mây xám sà xuống thấp làm cho trời và đất như gần nhau hơn

CN1: những vầng mây xám

VN1: sà xuống thấp

CN2: trời và đất

VN2:như gần nhau hơn

`->` Câu ghép

Cụm danh từ: những vầng mây xám

Cụm động từ: sà xuống thấp

Cụm tính từ: như gần nhau hơn

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Phụ trước}&\text{Trung tâm}&\text{Phụ sau}\\\hline \text{những}&\text{vầng mây}&\text{xám}\\\hline \text{}&\text{sà xuống}&\text{thấp}\\\hline \text{như}&\text{gần nhau}&\text{hơn}\\\hline \text{}&\text{}&\text{}\\\hline\end{array}

d. Xe sắp rẽ sang phố khác. Tôi ngoái lại nhìn. Ngôi nhà trầm mặc đứng. Cổ kính, rêu phong

-Xe sắp rẽ sang phố khác.

CN:xe

VN:sắp rẽ sang phố khác

`->`câu đơn

Cụm động từ: sắp rẽ sang phố khác

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Phụ trước}&\text{Trung tâm}&\text{Phụ sau}\\\hline \text{sắp}&\text{rẽ}&\text{sang phố khác}\\\hline \text{}&\text{}&\text{}\\\hline \text{}&\text{}&\text{}\\\hline \text{}&\text{}&\text{}\\\hline\end{array}

-Tôi ngoái lại nhìn

CN: tôi

VN: ngoái lại nhìn

`->` câu đơn

-Ngôi nhà trầm mặc đứng

CN: ngôi nhà

VN:trầm mặc đứng

`->` câu đơn

- Cổ kính, rêu phong

CN: không có

VN: cổ kính, rêu phong

`->` câu rút gọn chủ ngữ

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK