1. Nêu nghĩa của mỗi từ giống nhau trong câu sau:
a) Chín
– Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
– Tổ em có chín học sinh.
– Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
b) Đường
– Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt,
– Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.
– Ngoài đường mọi người đang đi lại nhộn nhịp.
c) Vạt
– Những vạt nương màu mật.
Lúa chín ngập lòng thung.
– Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
a) Chín
Chín (1): quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc màu vàng, có hương thơm, vị ngon.
Chín (2): số liên tiếp theo số tám trong dãy số tự nhiên.
Chín (3): suy nghĩ kỹ càng.
Như vậy, chín (1) và chín (3) là từ nhiều nghĩa còn chín (1) và chín (3) là từ đồng âm với chín (2),
b) Đường
Đường (1): chất kết tinh cô vị ngọt, thường chế từ mía hoặc củ cải đường.
Đường (2): vật nối liền hai địa điểm, làm phương tiện truyền đi.
Đường (.3): lối đi nhất định được tạo ra để nối liền hai địa điểm, hai nơi.
Như vậy, đường (2) và đường (3) là từ nhiều nghĩa còn đường
và đường (3) là những từ đồng âm với đường (1).
c) Vạt
Vạt (1): mảnh đất trồng trọt hình dải dài trên đồi núi.
Vạt (2): đẽo xiên.
$\color{#bb8aff}{d}\color{#ac9bfd}{o}\color{#9eacfc}{r}\color{#8fbefa}{a}\color{#80cff9}{t}\color{#72e0f7}{h}$`y`
`a)` Chín.
`@` Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
`->` Từ ''chín'' ở đây có nghĩa là: thể hiện sắc độ khi đang ở giai đoạn phát triển tốt nhất của lúa, có thể thu hoạch.
`@` Tổ em có chín học sinh.
`->` Từ ''chín'' ở đây có nghĩa là: chỉ con số, số lượng.
`@` Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
`->` Từ ''chín'' ở đây có nghĩa là: chín chắn, suy nghĩ thấu đáo, nhiều khía cạnh ở mức độ am hiểu tốt.
`b)` Đường
`@` Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
`->` Từ ''Đường'' có nghĩa là: thực phẩm, loại gia vị có vị ngọt, nhiều loại đa dạng.
`@` Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.
`->` Từ ''đường'' có nghĩa là: Đường dây liên lạc, kết nối các máy điện thoại với nhau.
`@` Ngoài đường mọi người đang đi lại nhộn nhịp.
`->` Từ ''Đường'' có nghĩa là: Bề mặt để đi lại cho các phương tiện giao thông, người dân,..
`c)` Vạt.
`@` Những vạt nương màu mật.
Lúa chín ngập lòng thung.
`->` Từ ''vạt'' có nghĩa là: bề mặt đất trải dài cây trồng.
`@` Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
`->` Từ ''vạt'' có nghĩa là: Đẽo xiên, mài nhọn.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK