Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Phân tích GIỐNG VÀ KHÁC về nét ân tình thủy chung qua bài "Ánh trăng" và bài "Bếp lửa" câu...
Câu hỏi :

Phân tích GIỐNG VÀ KHÁC về nét ân tình thủy chung qua bài "Ánh trăng" và bài "Bếp lửa"

Lời giải 1 :

Điểm giống nhau về nét ân tình thủy chung qua bài "Ánh Trăng" và bài "Bếp lửa"

`-` Bài thơ " Ánh Trăng " và bài " Bếp Lửa " cả hai bài thơ này đều thể hiện tình cảm ân nghĩa, thủy chung của con người

`+` Bài thơ " Bếp Lửa "của nhà thơ Bằng Việt cho ta thấy được tình cảm bà cháu gắn bó với nhau, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau qua những hình ảnh người bà và đứa cháu ngồi bên Bếp Lửa

`+` Bài thơ " Ánh Trăng " của nhà thơ Nguyễn Duy cho ta thấy được tình bạn tri kỉ giữa con người và vầng trăng qua bao thăng trầm cuộc đời của mỗi con người

`-` Bài thơ " Ánh Trăng " và bài " Bếp Lửa " cả hai bài thơ này đều được nhà thơ sử dụng các hình ảnh độc đáo

`+` Bài thơ " Bếp Lửa " của nhà thơ Bằng Việt cho ta thấy được hình ảnh bếp lửa, những làn khói, tiếng cháy của củi lửa,... gợi lên trong căn nhà lạnh lẽo mọt không gian ấm áp, tình cảm gắn bó giữa bà và cháu.

`+` Bài thơ " Ánh Trăng " của nhà thơ Nguyễn Duy cho ta thấy được những hình ảnh vầng trăng, bóng trăng,... gợi lên sự đồng hành xuyên suốt, chia sẻ, tri kỷ giữa con người và thiên nhiên.

Điểm khác nhau về nét ân tình thủy chung qua bài "Ánh Trăng" và bài "Bếp lửa"

`-` Bài thơ " Ánh Trăng " và bài " Bếp Lửa " cả hai bài thơ này đều khác nhau về đối tượng thể hiện tình cảm ân nghĩa, thủy chung:

`+` Bài thơ " Bếp Lửa " của nhà thơ Bằng Việt nói về tình cảm giữa bà và cháu thiêng liêng, gắn bó 

`+` Bài thơ " Ánh Trăng " của nhà thơ Nguyễn Duy nói về tình bạn tri kỷ giữa con người và vầng trăng giữa thiên nhiên, thể hiện sự gắn kết, đồng hành giữa con người với thế giới xung quanh­

`-` Bài thơ " Ánh Trăng " và bài " Bếp Lửa " cả hai bài thơ này đều khác nhau về cách thể hiện tình cảm ân nghĩa, thủy chung.

`+` Bài thơ " Bếp Lửa "của nhà thơ Bằng Việt cho ta thấy những hồi tưởng về những kỷ niệm bên bà, tác giả thể hiện tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn bà.

`+` Bài thơ " Ánh Trăng " của nhà thơ Nguyễn Duy cho ta thấy sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại, tác giả thể hiện sự nuối tiếc cho tình bạn tri kỷ, vầng trăng đã phai nhạt.

`¥` $\text{Cái này mik dựa trên đề cương của cô mik á nên có thiếu sót gì thì bình luận cho mik nha}$

`\text{Chúc bạn học tốt !!!}`

`#Mbhghhg`

Lời giải 2 :

`***``color[black][#ngqtrang2202]``***`

`@` So sánh về nét ân tình thuỷ chung qua bài "Ánh trăng" và bài "Bếp lửa"

`-` Giống nhau:

`+` Trong bài thơ "Ánh trăng", cho dù là khi còn nhỏ ở đồng quê cho đến khi lên thành phố, hình ảnh "trăng" vẫn luôn ân tình thuỷ chung với tác giả 

`+` Trong bài thơ "Bếp lửa" người cháu luôn chung tình, mãi nhớ về bà và bếp lửa thân quen

`-` Khác nhau

`+` Bài thơ "Ánh trăng" là sự gắn bó, tình cảm giữa con người và trăng

`+` Còn bài thơ "Bếp lửa" là tình cảm của người cháu dành cho bà của mình

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK