Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 tác dụng tất cả BPTT nói rõ lấy vd câu hỏi 7068817
Câu hỏi :

tác dụng tất cả BPTT nói rõ lấy vd

Lời giải 1 :

`***``color[black][#ngqtrang2202]``***`

`***`So sánh

`@` Tác dụng:

`-` Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

`-` Làm câu văn `/` câu thơ trở nên sinh động, thu hút người đọc

`-` Nhấn mạnh, làm nổi bật một ý nghĩa, sự vật, sự việc nào đó

`-` Giúp người đọc dễ dàng hình dung, dễ hiểu

`@` Ví dụ:

                   "Quê hương mỗi người chỉ một

                    Như là chỉ một mẹ thôi."

                             `(` Quê hương `-` Trần Trung Quân `)`

`-` `Bpt``t`: So sánh "quê hương" với "mẹ" bằng từ "như là"

`-` Tác dụng

`+` Làm câu thơ trở nên sinh động, dễ hiểu, thu hút người đọc

`+` Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

`+` Thể hiện tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa của quê hương bởi nó là duy nhất, giống như chúng ta cũng chỉ có thể có một người mẹ

`***` Nhân hoá

`@` Tác dụng:

`-` Làm câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh

`-` Sự vật được miêu tả trở nên sống động như có linh hồn

`-` Làm cho các đồ vật, động vật, cây cối,.. trở nên gần gũi với con người

`-` Thể hiện được những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc đối với con người

`@` Ví dụ:

                     "Sông được lúc dềnh dàng
                       Chim bắt đầu vội vã"

                                   `(` Sang Thu `-` Hữu Thỉnh `)`

`-` `Bpt``t`: nhân hoá "sông" `-` "dềnh dàng", "chim" `-` "vội vã"

`-` Tác dụng:

`+` Làm câu thơ trở nên sinh động, tăng sức gợi hình gợi tả

`+` Làm cho thế giới động vật, thiên nhiên trở nên gần gũi hơn với con người

`+` Thể hiện sự quan sát tinh tế, nhạy cảm của tác giả đối với sự vật xung quanh khi mới chớm thu

`***` Ẩn dụ

`@` Tác dụng:

`-` Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

`-` Thể hiện một vấn đề nhưng nhiều chiều, cách mở rộng, nghĩa sâu sa hơn

`@` Ví dụ:

                         "Ngoài thềm rơi cái lá đa

                   Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng"

                                  `(` Đêm Côn Sơn `-` Trần Đăng Khoa `)`

`-` `Bpt``t`: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng"

`-` Tác dụng:

`+` Tăng sức gợi hình gợi cảm

`+` Giúp người đọc có thể cảm nhận được tiếng rơi nhẹ nhàng, mỏng manh của chiếc lá đa rơi ngoài thềm như thể cầm, chạm vào nó

`***` Hoán dụ

`@` Tác dụng:

`-` Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

`-` Nhấn mạnh đặc điểm, tính chất của sự vật

`@` Ví dụ:

                    "Bàn tay ta làm nên tất cả

                Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"

                                      `(` Hoàng Trung Thông `)`

`-` `Bpt``t`: Hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể "bàn tay ta"

`-` Tác dụng:

`+` Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

`+` Nhấn mạnh rằng chỉ cần có sức lao động thì có thể làm được mọi việc, nếu chúng ta không lao động thì sẽ không thể sống và tồn tại

`***` Điệp từ, điệp ngữ

`@` Tác dụng:

`-` Tăng tính nhạc cho lời thơ `/` lời văn

`+` Tạo nhịp điệu cho câu thơ `/` câu văn

`+` Nhấn mạnh ý nghĩa, thông điệp

`+` Thể hiện tình cảm, cảm xúc, tâm tư của tác giả

`@` Ví dụ:

            "Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
             Sống trong thung không chê thung nghèo đói
             Sống như sông như suối"

`-` `Bpt``t`: Điệp ngữ "sống"

`-` Tác dụng:

`+` Tăng tính nhạc cho lời thơ

`+` Tạo nhịp điệu cho câu thơ

`+` Nhấn mạnh lời mà tác giả muốn căn dặn con: sống trong hoàn cảnh dù cực nhọc, khó khăn như thế nào cũng vẫn hãy vươn lên, giữ trong mình niềm tin, ý chí

`***` Liệt kê

`@` Tác dụng:

`-` Để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hợp với ngữ cảnh khác nhau của thực tế

`-` Tăng sức gợi hình gợi tả cho sự diễn đạt

`-` Làm câu văn trở nên ngắn gọn, dễ hiểu

`@` Ví dụ:

"Thái độ của con người thuộc một trong hai trạng thái cốt lõi: nhận thức cố định `(` fixed mindset`)` và nhận thức phát triển `(`growth mindset`)`."

           `(` Thái độ làm việc mới dẫn tới thành công chứ không phải thông minh `)`

`-` `Bpt``t`: liệt kê `2` trạng thái cốt lõi: nhận thức cố định và nhận thức phát triển

`-` Tác dụng

`+` Tăng sức gợi hình gợi tả cho sự diễn đạt

`+` Làm câu văn trở nên ngắn gọn, dễ hiểu

`+` Giúp người đọc hình dung được hai trạng thái cốt lõi trong thái độ của con người, và nhấn mạnh rằng điều đó mới chính là điều quan trọng để con người thành công chứ không phải thông minh

`***` Nói giảm, nói tránh

`@` Tác dụng:

`-` Nhằm tránh cảm giác buồn đau, rùng rợn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự

`-` Giúp cách diễn đạt nhẹ nhàng, lịch sự

`@` Ví dụ:

                     " Bác đã đi rồi sao Bác ơi!

                       Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời

                       Miền Nam đang nắng mơ ngày hội

                       Rước Bác vào thăm thấy Bác cười "

                                           `(` Tố Hữu `)`

`-` `Bpt``t`: Nói giảm nói tránh "Bác đã đi rồi sao Bác ơi!"

`-` Tác dụng

`+` Tránh cảm giác đau buồn, mất mát khi Bác mất

`+` Thể hiện tình cảm yêu quý, kính trọng của tác giả đối với Bác Hồ

`***` Nói quá

`@` Tác dụng:

`-` Để nhấn mạnh, gây ấn tượng về một sự vật hiện tượng nào đó

`-` Tăng sức biểu cảm

`@` Ví dụ:

                       "Bàn tay ta làm nên tất cả

                Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"

                                      `(` Hoàng Trung Thông `)`

`-` `Bpt``t`: Nói quá "sỏi đá cũng thành cơm"

`-` Tác dụng:

`+` Nhấn mạnh rằng chỉ cần con người chịu khó, có sức lao động thì việc gì cũng có thể làm được

`***` Chơi chữ

`@` Tác dụng

`-` Làm câu thơ `/` câu văn trở nên hài hước, dí dỏm

`-` Giúp người đọc dễ hiểu, dễ thuộc

`-` Làm câu văn `/` câu thơ hấp dẫn, thú vị, thu hút người đọc

`@` Ví dụ

                  "Ruồi đậu mâm xôi đậu"

`-` `Bpt``t`: Chơi chữ điệp âm "đậu"

`-` Tác dụng:

`+` Làm câu văn trở nên dí dỏm, hài hước, hấp dẫn, thú vị, thu hút người đọc

`+` Giúp người đọc dễ hiểu, dễ thuộc

`***` Tương phản đối lập

`@` Tác dụng:

`-` Tăng hiệu quả diễn đạt

`-` Nhấn mạnh một ý nghĩa, nhận định nào đó

`@` Ví dụ

 "Thái độ của con người thuộc một trong hai trạng thái cốt lõi: nhận thức cố định `(` fixed mindset`)` và nhận thức phát triển `(`growth mindset`)`."

           `(` Thái độ làm việc mới dẫn tới thành công chứ không phải thông minh `)`

`-` `Bpt``t`: Tương phản đối lập "cố định" và "phát triển"

`-` Tác dụng:

`+` Tăng hiệu quả diễn đạt

`+` Nhấn mạnh nhận định của tác giả: Thái độ của con người sẽ quyết định rằng họ có thành công hay không

`***` Đảo cấu trúc ngữ pháp:

`@` Tác dụng:

`-` Nhấn mạnh ý nghĩa, đặc điểm của đối tượng

`-` Làm câu thơ `/` câu văn thêm sinh động, gợi cảm hài hoà về âm thanh

`@` Ví dụ:

            "Mọc giữa dòng sông xanh"

                    `(` "Mùa xuân nho nhỏ" `-` Thanh Hải `)`

`-` `Bpt``t`: Đảo cấu trúc ngữ pháp "Mọc giữa dòng sông xanh"

`-` Tác dụng:

`+` Làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm hài hoà về âm thanh

`+` Nhấn mạnh vẻ đẹp của những sự vật mùa xuân

`+` Thể hiện tình cảm của tác giả đối với mùa xuân và tình yêu quê hương, đất nước

`***` Câu hỏi tu từ

`@` Tác dụng:

`-` Nhấn mạnh một ý nghĩa nào đó

`-` Làm câu văn `/` câu thơ trở nên sinh động

`@` Ví dụ:

                          "Sóng bắt đầu từ gió

                           Gió bắt đầu từ đâu?"

`-` `Bpt``t`: Câu hỏi tu từ "Gió bắt đầu từ đâu?"

`-` Tác dụng

`+` Làm câu thơ trở nên sinh động, thu hút người đọc

`+` Thể hiện trạng thái đang yêu của người phụ nữ

`***` Lặp cấu trúc

`@` Tác dụng:

`-` Nhấn mạnh ý

`-` Tạo sự nhịp nhàng cân đối cho văn bản

`@` Ví dụ

               "Trời xanh đây là của chúng ta

               Núi rừng đây là của chúng ta

               Những cánh đồng thơm mát

               Những ngả đường bát ngát

               Những dòng sông đỏ nặng phù sa"

                             `(`Đất nước, Nguyễn Đình Thi`)`

`-` `Bpt``t`: Lặp cấu trúc "là của chúng ta"

`-` Tác dụng

`+` Tạo sự nhịp nhàng cân đối cho bài văn

`+` Nhấn mạnh, khẳng định chủ quyền của đất nước ta

`***` Phép đối

`@` Tác dụng:

`-` Làm nổi bật, nhấn mạnh ý nghĩa

`-` Gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ, cảm xúc

`-` Tạo nhịp điệu cho câu văn `/` câu thơ

`-` Thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của tác giả

`@` Ví dụ:

                    "Ăn cây nào, rào cây nấy"

`-` `Bpt``t`: Phép đối "nào" `-` "nấy"

`-` Tác dụng:

`+` Tạo nhịp điệu cho câu văn

`+` Truyền tải thông điệp: không nên hoang phí, cần thứ gì thì chỉ lấy đúng với số lượng mình cần

Lời giải 2 :

`\color{green}{\text{@Quyen}}`

Đáp án `+` Giải thích các bước giải:

`bb\1.` So sánh:

`->` Tác dụng:

`-` Làm tăng sức gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được sinh động

`-` Thể hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc

`@` Vd:  “Công cha như núi Thái Sơn

        Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

`=>` Nhấn mạnh công lao sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục của cha mẹ dành cho con cái như thế nào.


`bb\2.` Nhân hóa

`->` Tác dụng:

`-` Làm cho các sự vật, sự việc trong thiên nhiên trở nên gần gũi với con người

`-` Thể hiện được những tình cảm, suy nghĩ của con người với các sự vật, sự việc ấy.

`@` Vd: Hôm nay Mèo con đi học nhưng chỉ mang một cây bút.

`=>` Tác dụng : giúp hình ảnh con mèo trở nên sinh động, đáng yêu và gần gũi với con người hơn.

`bb\3.` Ẩn dụ

`->` Tác dụng:

`-` Làm tăng sức gợi hình, gợi tả.

`@` Vd: “Người cha mái tóc bạc

              Đốt lửa cho anh nằm”

`=>` Tác dụng: Thể hiện tình cảm của Bác hiện qua hình ảnh Bác chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ.

`bb\4.` Hoán dụ:

`->` Tác dụng: Tăng sức gọi hình, gợi cảm cho việc diễn tả sự vật, sự việc được nói đến trong bài.

`@` Vd: "Bàn tay ta làm nên tất cả

       Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"

`=>` Tác dụng: Bàn tay là bộ phận của cơ thế, nhưng được tác giả dùng để liên tưởng đến hình ảnh người lao động

`bb\5.` Nói quá

`->` Tác dụng: Tăng sức gọi hình, gợi cảm cho việc diễn tả sự vật, sự việc được nói đến trong bài.

`@` Vd: buồn đứt ruột, mệt đứt hơi, nghĩ nát óc, vắt chân lên cổ mà chạy.

`bb\6.` Nói giảm nói tránh: 

`-` Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn

`@` Vd: "Bác đã đi rồi sao Bác ơi

        Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời"

`=>` Tác giả dùng từ "đi" thay cho từ "chết", tránh diễn tả cảm giác đau buồn khi Bác không còn nữa.

`bb\7.` Điệp từ:

`->` Tác dụng

`-` Dùng để nhấn mạnh, liệt kê một sự việc có trong bài

`@` Vd: Bác Hồ là người cha già vĩ đại, là vị lãnh tụ, là một vĩ nhân của nhân loại.

 `=>` Tác dụng: Liệt kê các tên gọi về Bác Hồ.

`bb\8.` Liệt kê:

`->` Tác dụng:

`-` Làm cho các diễn đạt hiệu quả hơn và dễ hiểu hơn. 

`-` Để nhấn mạnh ý, chứng minh cho nhận định của tác giả. Ngoài ra còn có tác dụng tăng tính biểu cảm cho đoạn thơ, đoạn văn.

`@` Vd: Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chuc loại khác nhau, nhưng cùng chung một mầm non măng mọc thẳng

`=>` Tác dụng: Liệt kê các loài cây chung `1` giống loài

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK