Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Giúp vớii aa! Trong bài thơ Nói với con, Y Phương có viết: 'Người đồng mình thương lắm con ơi...
Câu hỏi :

Giúp vớii aa!

Trong bài thơ Nói với con, Y Phương có viết:

'Người đồng mình thương lắm con ơi

Cao do nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không che thung nghèo đói

Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh

Không lo cực nhọc'

Câu 1: Ngôn từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên có gì đặc sắc?

Câu 2: Từ 'thương' trong câu thơ 'Người đồng mình thương lắm con ơi' có sắc thái biểu cảm như thế nào? Ghi lại một câu thơ có từ 'thương' với sắc thái biểu cảm như vậy, nêu rõ tên tác giả, tác phẩm.

Câu 3: Dựa vào đoạn thơ, viết một đoạn văn diễn dịch để làm rõ những phẩm chất cao đẹp của người đồng mình và niềm mong muốn của người cha đối với con được gửi gắm trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng khởi ngữ, thành phần biệt lập cảm thán, câu ghép (gạch chân).

Lời giải 1 :

 

Giải thích các bước giải:

Câu 1. Tớ không rõ câu này mong bạn thông cảm :(

Câu 2.
Từ "thương" trong câu thơ trên có sắc thái biểu cảm diễn tả tình thương cảm sự cảm thông với những gian lao vất vả của người lao động vất vả của người đồng mình phải trải qua: "sống trong thung; sống trên đá " 
- Câu thơ chứa từ " thương" 
 "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" 
tác giả Chính Hứu- tác phẩm : Đồng chí

Câu 3. Viết đoạn văn

Mở:  Những phẩm chất cao đẹp của người đồng mình và niểm mong muốn của người cha đối với con được tác giả Y Phương làm rõ qua đoạn thơ trên khiến ta cảm động vô cùng!

Những ý cần lưu ý
LC1: sức mạnh bền bỉ, truyền thống tốt đẹp và phẩm chất cao đẹp NĐM
+Cách ngắt nhịp 3/4 tạo khẩu khí mạnh mẽ tạo sự tin tưởng của người cha với con
+ Điệp từ sống được lặp đi lặp lại nhiều lần để tô đậm và khắc sâu lời căn dặn mong muốn của người cha đối với con về lẽ sống ở đời
+ Hình ảnh ẩn dụ "đá ghập gềnh"; "thung nghèo đói" kết hợp với thủ pháp liệt kê gợi không gian sóng hiểm trở khó khăn trong làm ăn canh tác gợi cuộc sống NĐM còn nhiều vất vả đói nghèo --> người cha mong con hãy biết yêu thương và gắn bó trân trọng quê hương mình
+ Cách nói phủ định "không chê" KH với điệp ngữ ngữgợi về cuộc sống người đồng mình là vậy nhưng họ vẫn thủy chung vơi quê hương họ chấp nhận thử thách và vượt qua chúng = niềm tin và nghị lực. 
+Ba chữ " Dẫu làm sao " chất chứa bao nhọc nhằn vất vả về cuộc sống NĐM, chứa đựng cả nhungư đấu tranh tâm lý bên trong cha. Ôi, câu thơ như một nốt lặng thiết tha nhưng cũng là 1 tiếng nói đầy quyết liệt mong muốn con hãy giữ gìn phẩm chất cao quý NĐM
LC2: lối sống phóng khoáng dạt dào tình cảm
+Nghệ thuật so sánh để khẳng định lối sống bình dị hồn nhiên, lối sống trong sáng phóng khoáng dạt dào tình cảm như sông như suối --> Từ đó cha mong con có lối sống phóng khoáng hồn nhiên dạt dào như sông như suối
+ Thành ngữ + đối " lên thác xuống ghềnh" KH liệt kê gợi một cuộc sống lam lũ nhọc nhằn không hề bằng phẳng của NĐM từ đó cha mong con hãy biết vượt lên mọi hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh " không lo cực nhọc"
+
Đoạn thơ trên là lời khuyên của người cha với con thật trìu mến thân thương, nó còn chất chứa cả những bài học mà người cha muốn gửi gắm cho con để con luôn khắc cốt ghi tâm.

- Nghệ thuật: Về nghệ thuật, tác giả rất thành công khi sử dụng giọng điệu trìu mến tha thiết, thể hiện qua lời tâm sự với con, thể thơ tự do, nhịp lúc nhẹ nhàng lúc bay bổng làm nổi bật vẻ đẹp phẩm chất của người đồng mình.

* Chú thích: Gạch in đậm: Câu ghép
                             in đậm gạch chéo: thành phần biệt lập cảm thán
                             dòng có gạch chân đằng dưới: khởi ngữ

Chúc bạn học tốt
@lostcontrol

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK