help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee
Câu 1. `B.` Động từ
Câu 2. `B.` Đi đứng, buôn bán, khôn khéo, dẻo dai
- Giải thích: các đáp án còn lại không phù hợp vì:
+ đáp án A: bâng khuâng là từ láy
+ đáp án C: khéo léo là từ láy
Câu 3. `C.` Nhân dân, rặng dừa, cái đẹp, sự sống, ánh nắng
- Giải thích: các đáp án còn lại không phù hợp vì:
+ đáp án A: thật thà là tính từ
+ đáp án B: hi sinh là còn có thể là động từ; lạnh lẽo là tính từ
Câu 4. `C.` Dấu hai chấm
- Giải thích: dấu hai chấm có thể thay thế cho dấu phẩy thứ nhất nhằm mục đích: liệt kê ra các loại hoa mặt trời
Câu 5. `A.` Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.
- Giải thích:
+ thay thế từ ngữ: "chú bé" (câu 2) thay thế cho "Chôm" (câu 1); "ngài" (câu 3) thay thế cho "nhà vua" (câu 2)
+ dùng từ ngữ nối: "Nhưng" (Nối câu 1 với câu 2)
Câu 6. `C.` Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
- Giải thích: dựa vào việc phân tích cấu tạo ngữ pháp câu:
+ TN: trên sân gạch (nơi chốn); trên phên nứa (nơi chốn)
+ CN1: Mưa
+ VN1: rào rào
+ CN2: mưa
+ VN2: đồm độp
`->` Câu văn gồm 2 cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành nên đây là câu ghép.
$#Arii$
`1. B`
`⇒` Từ "sáng tạo" trong câu được coi là một động từ miêu tả quá trình mà "văn chương" thực hiện tạo ra "sự sống".
`2. B`
`⇒` Phân tích :
`A.` Từ "bâng khuâng" không phải từ ghép `->` Từ láy `(` Láy vần "âng" `)`.
`C.` Từ "khéo léo" không phải từ ghép `->` Từ láy `(` Láy vần "eo" `)`.
`3. C`
`⇒` Phân tích :
`A.` Từ "thật thà" không phải danh từ `->` Tính từ.
`C.` Từ "lạnh lẽo" không phải danh từ `->` Tính từ.
`4. C`
`⇒` Dấu phẩy thứ nhất trong câu đóng vai trò dẫn dắt, là dấu hiệu của sự chuẩn bị liệt kê các loại hoa Mặt Trời. Vì vậy, có thể thay thế dấu phẩy đó bằng dấu hai chấm.
`5. A`
" `(1)` Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. `(2)` Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. `(3)` Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không? "
`⇒` Phép liên kết :
`@` Phép thế :
`+` Từ "Chôm" ở câu `(1)` được thay thế bằng từ "chú bé" ở câu `(2)`.
`+` Từ "nhà vua" ở câu `(2)` được thay thế bằng từ "ngài" ở câu `(3).`
`@` Phép nối : Từ nối "nhưng".
`⇒` Nối câu `(2)` với câu `(1)`.
`6. C`
`⇒` Phân tích cấu tạo câu :
`A.` Rau khúc vừa dai, vừa dẻo.
`@` Chủ ngữ : Rau khúc.
`@` Vị ngữ `1` : vừa dai.
`@` Vị ngữ `2` : vừa dẻo.
`⇒` Câu đơn có nhiều vị ngữ.
`------------`
`B.` Đất nước ta xanh tươi bốn mùa và có nhiều loại quả thơm ngon.
`@` Chủ ngữ : Đất nước ta.
`@` Vị ngữ `1` : xanh tươi bốn mùa.
`@` Vị ngữ `2` : có nhiều loại quả thơm ngon.
`⇒` Câu đơn có nhiều vị ngữ.
`------------`
`C.` Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
`@` Vế `1` :
`+` Trạng ngữ : Trên sân gạch `->` Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
`+` Chủ ngữ : Mưa.
`+` Vị ngữ : rào rào.
`@` Vế `2` :
`+` Trạng ngữ : Trên phên nứa `->` Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
`+` Chủ ngữ : Mưa.
`+` Vị ngữ : đồm độp.
`⇒` Câu ghép.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK