cứu mình với mn ơi nốt đề này
Câu 1. `B.` Ngượng ngịu
- Giải thích: "ngịu" là từ viết sai chính tả ( dùng "ngh" chứ không phải "ng").
+ Sửa lại: ngượng nghịu
Câu 2. `C.` Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Câu 3. `C.` đấu tranh
- Giải thích: đây là động từ, có nghĩa là: hành động sử dụng vũ khí hoặc lời nói để chống lại, phản đối để bảo vệ, diệt trừ
Câu 4. `A.` Mùa xuân
- Giải thích:
+ đáp án B: xuân mang nghĩa chuyển (tuổi xuân nghĩa là tuổi trẻ)
+ đáp án C: xuân mang nghĩa chuyển (sức xuân nghĩa là sức trẻ)
+ đáp án D: xuân mang nghĩa chuyển( 70 xuân nghĩa là 70 tuổi)
Câu 5. `A.` Truyền bá
- Giải thích:
+ truyền: tuyên truyền
+ bá: quảng bá
`->` Truyền bá: tuyên truyền,phổ biến rộng rãi cho tất cả mọi người ở nhiều nơi khác nhau
Câu 6. `B.` Cầu thủ chạy đón quả bóng
- Giải thích:
+ chạy( nghĩa gốc): đây là động từ, chỉ hoạt động di chuyển nhanh, mạnh và liên tục của chân
`->` đáp án B có từ "chạy" mang nghĩa như thế.
Câu 7. `D.` Nối với nhau bằng cặp từ hô ứng
- Giải thích:
+ Vế 1: Trận này chưa qua
+ Vế 2: trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn
`->` Cặp từ hô ứng được sử dụng: ...chưa...đã...
Câu 8. `A.` Mặt nước loang loáng.
- Giải thích:
+ CN: Mặt nước (trả lời cho câu hỏi "Ai/ Con gì/ Cái gì ?)
+ VN: loang loáng (trả lời cho câu hỏi "Như thế nào ?")
`->` Đây là một câu văn hoàn chỉnh (có CN, VN), trả lời cho câu hỏi "Ai thế nào ?"
Câu 1:
Từ viết sai chính tả là: ngượng ngịu `->` sửa lại ngượng nghịu
Vì chữ "nghịu" có âm "i" ngay sau nên phải sử dụng "ngh"
`->B`
Câu 2:
Truyền thống là những nếp sống, lối suy nghĩa được hình thành từ lâu đời và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
`->C`
Câu 3:
"Cuộc sống","tình thương" , "nỗi nhớ" là danh từ
"Đấu tranh" là động từ
`->C`
Câu 4:
Từ "xuân" theo nghĩa gốc là chỉ một mùa trong năm `->` "mùa xuân"
`->A`
Câu 5:
Từ có nghĩa là phổ biến rộng rãi: truyền bá
+Truyền tụng là ca ngợi và truyền cho nhau về điều, người mà mình ca ngợi
+Truyền khẩu (truyền miệng) là truyền đạt lại bằng lời nói
+Truyền thống là những nếp sống, lối suy nghĩa được hình thành từ lâu đời và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
`->A`
Câu 6:
Từ"chạy" mang nghĩa gốc để chỉ hành động dùng chân bước những bước dài dùng sức và đi thật nhanh về phía trước
`->B`
Câu 7:
Trận mưa này chưa qua,trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn
CN1: trận mưa này
VN1: chưa qua
CN2: trận mưa khác
VN2: Đã tới, ráo riết hung tợn hơn
`->` Các vế trong câu ghép được ngăn cách bởi dấu phẩy
`->C`
Câu 8:
Xét các đáp án:
$A-$ mặt nước loang loáng
CN: mặt nước
VN: loang loáng
`->` Đủ C-V
`->` Câu hoàn chỉnh
$B-$Con đê in một vệt ngang trời đó
`->` TN
`->` Không có chủ ngữ, vị ngữ
$C-$ trên mặt nước loang loáng
`->` TN
`->` Không có chủ ngữ, vị ngữ
$D-$ những cô bé ngày xưa đã trở thành
CN: những cô bé ngày xưa
VN: đã trở thành...
`->` Thiếu VN
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Câu}&\text{1}&\text{2} &\text{3}&\text{4}&\text{5}&\text{6}&\text{7}&\text{8}\\\hline \text{Đáp án}&\text{B}&\text{C}&\text{C}&\text{A}&\text{A}&\text{B}&\text{C}&\text{A}\\\hline\end{array}
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK