Help lý chuyên vs mọi ng ơi
Đáp án:
$a)$ `R_1 = 6 (Omega)`
- Khi `K_1` ngắt, `K_2` đóng: Số chỉ của ampe kế là `0 (A)`.
- Khi `K_1` đóng, `K_2` ngắt: Số chỉ của ampe kế là `1/3 (A)`
$b)$
Khi `R_1 = 6 (Omega): ` Đèn sáng mạnh hơn bình thường.
Để đèn sáng gần độ sáng bình thường nhất thì `R_1` có giá trị vô cùng lớn.
Giải thích các bước giải:
$U_Đ = 12 (V)$
$P_Đ = 12 (W)$
Cường độ dòng điện định mức của đèn và điện trở của đèn lần lượt là:
`I_Đ = P_Đ/U_Đ = 12/12 = 1 (A)`
`R_Đ = U_Đ/I_Đ = 12/1 = 12 (Omega)`
$a)$
- Khi `K_1` ngắt, `K_2` đóng:
Sơ đồ mạch ngoài: $R_1$ $nt [R_2 // (R_3$ $nt$ $R_4)]$
Điện trở tương đương của mạch là:
`R_[t đ] = R_1 + [R_2(R_3 + R_4)]/[R_2 + R_3 + R_4] + R_Đ`
`= R_1 + [8(12 + 12)]/[8 + 12 + 12] + 12 `
`= R_1 + 18 (Omega)`
Cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ dòng điện qua mạch chính và bằng cường độ dòng điện định mức:
`I_Đ = U_[AB]/R_[t đ] = 24/[R_1 + 18] = 1 (A)`
`<=> R_1 = 6 (Omega)`
Cường độ dòng điện qua ampe kế bằng `0 to` Số chỉ của ampe kế là `0 (A)`.
- Khi `K_1` đóng, `K_2` ngắt
Sơ đồ mạch điện: $(R_1 // R_3) nt$ $R_2$
Điện trở tương đương của mạch điện là:
`R_[t đ] = [R_1 R_3]/[R_1 + R_3] + R_2 + R_Đ`
`= [R_1 . 12]/[R_1 + 12] + 8 + 12`
`= [32R_1 + 240]/[R_1 + 12] (Omega)`
Cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ dòng điện qua mạch chính và bằng cường độ dòng điện định mức:
`I_Đ = U_[AB]/R_[t đ] = 24/[[32R_1 + 240]/[R_1 + 12]] = 1 (A)`
`<=> 24(R_1 + 12)= 32R_1 + 240`
`<=> R_1 = 6 (Omega)`
Cường độ dòng điện qua ampe kế bằng cường độ dòng điện qua `R_3`:
`I_A = I_3 = I_Đ . R_1/[R_1 + R_3] = 1. 6/[6 + 12] = 1/3 (A)`
Vậy với `R_1 = 6 (Omega)` thì bóng đèn sáng bình thường trong cả hai trường hợp.
$b)$
Khi `K_1, K_2` đều đóng:
Sơ đồ mạch điện: $[(R_1 // R_3) nt$ $R_2] // R_4$
`R_[123] = [R_1 R_3]/[R_1 + R_3] + R_2 = [R_1.12]/[R_1 + 12] + 8 = [20R_1 + 96]/[R_1 + 12] (Omega)`
Điện trở tương đương của mạch điện là:
`R_[t đ] = [R_[123] R_4]/[R_[123] + R_4] + R_Đ `
`= [[20R_1 + 96]/[R_1 + 12] . 12]/[[20R_1 + 96]/[R_1 + 12] + 12] + 12`
`= [3(20R_1 + 96)]/[8R_1 + 60] + 12`
`= [39R_1 + 252]/[2R_1 + 15] (Omega)`
Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
`I_đ = U_[AB]/R_[t đ] = 24/[ [39R_1 + 252]/[2R_1 + 15]] = [16R_1 + 120]/[13R_1 + 84] (A)`
Khi `R_1 = 6 (Omega)`
`to I_đ = [16.6 + 120]/[13.6 + 84] = 4/3 (A) > I_Đ`
`to` Đèn sáng mạnh hơn bình thường.
Để đèn sáng gần độ sáng bình thường nhất thì:
`I_đ` có giá trị gần ` I_Đ` nhất có thể
Mà `I_đ = [16R_1 + 120]/[13R_1 + 84] = 16/13 + 216/[13(13R_1 + 84)] > 16/13`
`to` Khi `R_1` có giá trị vô cùng lớn thì `I_đ` xấp xỉ `16/13 (A)`, đèn sáng gần độ sáng hoạt động lúc bình thường nhất.
Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK