Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. UN5 Câu 1....
Câu hỏi :

Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
UN5
Câu 1. Tổ hợp nào sau đây là thành ngữ
B. Học một biết mười
A. Ân vớc học hay
C. Học ăn, học nói, học gói, học mớ
D. Học đi đôi với hành
Câu 2. Dòng nào sau đây không gồm các
từ đồng nghĩa?
A. Tàu hoả, xe lửa, hóa xa.
B. Má, u, bầm, mẹ
C. Cho, biếu, tặng
D. Ân, xơi, chén, cần
Câu 3. Câu nào đưới đây có cấu tạo ngữ pháp khác với những câu còn lại?
A. Qua khe giậu, là ra mấy quả ớt đỏ chói.
B. Mùa xuân, cây gạo gọi về bao nhiêu là chim.
C. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.
D. Từ xa, tiên lại hai đứa bé.
Câu 4. Dấu chấm lửng (...) trong câu thơ sau có tác dụng gì?
"Hạt gạo làng tại
Có vị phù sa
Của sông Kính Thầy Cô hương sen thơm Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đăng cay..."
(Trích Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa)
A. Đánh dấu phần còn thiếu trong dây liệt kê
B. Biểu thị sự ngập ngừng, ngặt quâng trong lời nói.
C. Giãn nhịp câu thơ, chuẩn bị cho một nội dung bất ngờ.
D. Ghi lại đoạn kéo dái của một âm thanh

Nhanh giupps em với hứa tick nha

Lời giải 1 :

Câu 1: C Học ăn, học nói, học gói, học mớ

-> THÀNH NGỮ: là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó.

B. Học một biết mười S

A. Ân vớc học hay: S

C. Học ăn, học nói, học gói, học mớ:Đ

D. Học đi đôi với hành: S
Câu 2: B Má, u, bầm, mẹ

ĐÒNG NGHĨA: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

A. Tàu hoả, xe lửa, hóa xa. S

B. Má, u, bầm, mẹ Đ

C. Cho, biếu, tặng S

D. Ân, xơi, chén, cần S
Câu 3: D Từ xa, tiên lại hai đứa bé
Câu 4: B. Biểu thị sự ngập ngừng, ngặt quâng trong lời nói.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Lời giải 2 :

Câu 1:

Thành ngữ là: học một biết mười ( chúng ta chỉ học kiến thức cơ bản một phần nhưng khi suy ngẫm, nghiền ngẫm kiến thức ấy lại có thể hiểu biết thêm được nhiều thứ hơn gấp mười)

Các câu còn lại là tục ngữ:

+ Ăn vóc học hay: chỉ khi chúng ta ăn uống đủ chất, có sức khỏe thì mới học được nhiều điều hay ho mới mẻ

+Học ăn,học nói,học gói, học mở: phải biết cư xử khóe léo từ những việc nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống hằng ngày. Ăn uống phải duyên dáng,nhẹ nhàng; nói chuyện nhỏ nhẹ,nhã nhặn, xưng hô phù hợp,lịch sự; phải khéo léo, xắp xếp mọi công việc, lời nói mở đầu, kết thúc một cách uyển chuyển.

+Học đi đôi với hành: học tập thì phải biết thực hành những kiến thức lí thuyết đã học

`->B`

Câu 2:

Dòng gồm các từ không đồng nghĩa là  Ân, xơi, chén, cắn (cắn không đồng nghĩa với các từ còn lại)

+Cắn là hành động dùng răng cắt thức ăn để nhai

+ Các từ còn lại đều có nghĩa là ăn

`->D`

Câu 3:

Phân tích các câu:

$A.$Qua khe giậu, là ra mấy quả ớt đỏ chói.

TN: qua khe dậu

CN: mấy quả ớt

VN: đỏ chói

`->` Câu đơn theo cấu tạo ngữ pháp: TN-VN-CN

$B.$Mùa xuân, cây gạo gọi về bao nhiêu là chim.

TN: mùa xuân

CN: cây gạo

VN:gọi về bao nhiêu là chim.

`->` Câu đơn theo cấu tạo ngữ pháp: TN-CN-VN

$C.$Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.

TN: thoát cái, trên những cành đào,lê,mận

CN: một cơm mưa tuyết

VN: trắng long lanh

`->` Câu đơn theo cấu tạo ngữ pháp: TN-VN-CN

$D.$ Từ xa, tiến lại gần hai đứa trẻ

TN: từ xa

CN: hai đứa trẻ

VN: tiến lại gần

`->` Câu đơn theo cấu tạo ngữ pháp: TN-VN-CN

`=>B`

Câu 4:

Tác dụng của dấu chấm lửng:  Biểu thị sự ngập ngừng, ngặt quâng trong lời nói.

`->B`

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Câu}&\text{1}&\text{2} &\text{3}&\text{4}\\\hline \text{Đáp án}&\text{B}&\text{D}&\text{B}&\text{B}\\\hline\end{array}

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK