Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 THE HE Câu 1. Đọc đoạn văn, trả lời các câu hỏi: Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh....
Câu hỏi :

Giải hộ mik câu 1 với câu 2 ạ!!

image

THE HE Câu 1. Đọc đoạn văn, trả lời các câu hỏi: Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng

Lời giải 1 :

`color[black][#ngqtrang2202]`

Câu `1`:

`a``,`

`-` Khởi ngữ trong câu trên là: "còn anh"

`-` Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài, chủ đề được nói đến trong câu

DHNB: Đứng trước quan hệ từ "còn"

`b``,`

`-` Thành phần biệt lập: tình thái "chắc anh nghĩ rằng"

`-` Tác dụng:

`+` Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự vật được nói đến trong câu

`c``,`

`-` Phép liên kết:

`+` Phép lặp "Anh"

`+` Phép thế "con bé" `-` "nó"

`+` Phép nối "Còn anh"

`-` Những từ ngữ làm phương tiện liên kết

`+` Anh

`+` Nó

`+` Còn anh

Câu `2`:

`a``,`

`-` Lời dẫn trong đoạn trích trên: 

"Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì`...` nhục nhã thế này."

`-` Lời dẫn trên là lời dẫn trực tiếp

`b``,`

`-` Các phép liên kết có trong đoạn trích trên

`+` Phép thế "lũ con" `-` "chúng nó"

`+` Phép lặp "chúng nó"

`c``,`

`-` Thành phần biệt lập có trong đoạn trích

`+` Thành phần tình thái `(` nghi vấn `)`: "Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt đấy ư?", "Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?"

`-` Tác dụng: Thể hiện sự nghi vấn của ông lão đối với lũ con trong đoạn văn

Lời giải 2 :

Câu 1.

`a,`

- Khởi ngữ trong câu văn trên: "Còn anh"

- Đây là khởi ngữ, vì:

+ từ này đứng trước chủ ngữ: "anh" để nêu lên đề tài được nói đến trong câu

+ đi kèm với quan hệ từ: còn

`b,`

- Thành phần biệt lập: 

+ thành phần tình thái: chắc `->` Thể hiện niềm tin vững chắc của anh Sáu khi dự đoán tâm trạng của con gái khi thấy mình về

+ thành phần phụ chú: tròn mắt nhìn `->` Bổ sung, giải thích thêm cho chi tiết "con bé giật mình" để làm rõ hơn tâm trạng, thái độ của bé Thu khi gặp anh Sáu

`c,`

- 2 phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn: 

+ phép lặp: anh

+ phép thế: "con" thay thế cho "con anh"; "nó" thay thế cho "con bé"

+ phép nối: với, còn

Câu 2.

`a, `

- Lời dẫn: " Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này."

- Đây là lời dẫn trực tiếp.

`b,`

- 2 phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích: 

+ phép thế: "chúng nó" thay thế cho "lũ con"

+ phép lặp: chúng nó; ông; họ

`c, `

- Thành phần biệt lập:

+ thành phần tình thái:  ngờ ngợ; chả nhẽ `->` Thể hiện thái độ bán tín bán nghi của ông Hai khi thử bình tĩnh để kiểm điểm lại từng người trong làng chợ Dầu

+ thành phần phụ chú: tủi thân `->` Lí giải cho nguyên nhân dẫn tới chi tiết đứng sau: "nước mắt ông lão cứ giàn ra"

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK