Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu 1. Hai câu văn: Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng...
Câu hỏi :

 Câu 1. Hai câu văn: “Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều” có tất cả bao nhiêu từ láy?*1 điểmA. 1 từ láyB. 2 từ láyC. 3 từ láyD. 4 từ láy

Câu 2. Trong câu: “Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.” có tất cả bao nhiêu tính từ?

*1 điểmA. 4 tính từB. 3 tính từC. 2 tính từD. 1 tỉnh từCâu 3.  Bộ phận chủ ngữ của câu: “Ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa.” là:*1 điểmA. Ánh trăngB. Ánh trăng chảy khắp nhành cây kẽ láC. Nhành cây kẽ láD. Ánh trăng trong

Câu 4. Trong câu: “Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã nhỏ lên khỏi rặng tre ." bộ phận trạng ngữ là:

*1 điểmA. Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâuB. Một lúc lâuC. Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổD. Rặng tre

Câu 5. Câu: “Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều." có tất cả bao nhiêu vị ngữ?

*1 điểmA. 1 vị ngữB. 2 vị ngữC. 3 vị ngữD. 4 vị ngữ

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất nội dung chính của đoạn văn trên?

*1 điểmA. Tả vẻ đẹp của ánh trăng.B. Tả vẻ đẹp của cảnh vật dưới ánh trăng.C. Tả vẻ đẹp của trăng và vẻ đẹp sinh động của cảnh vật dưới ánh trăng.D. Tả vẻ đẹp của bức tường hoa dưới ánh trăng.

Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre." có tác dụng gì?

*1 điểmA. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu.B. Ngân cách các bộ phận củng giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.D. Ngân cách các bộ phận cùng giữ chức vụ vị ngữ trong câu.

Câu 8. Các vế trong câu ghép: "Bức tường hoa giữa vườn sáng trắng lên, lá lựu dày và nhỏ nhấp nhảnh như thủy tinh" được nối với nhau bằng:

*1 điểmA. Quan hệ từ “và”.B. Dấu phẩy.C. Quan hệ từ “như".D. Dấu phẩy và quan hệ từ “và”,

Câu 9. Trong câu: “Bức tường hoa giữa vườn sáng trắng lên, lá lựu dày và nhỏ nhấp nhánh như thủy tinh.” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào sau đây để miêu tả vẻ đẹp của lá lựu?

*1 điểmA. Nhân hóa.B. So sánh và điệp từ.C. Điệp từ.D. So sánh.

Câu 10. Hai câu văn: "Bức tường hoa giữa vườn sáng như thủy tinh. Một cành cây cong xuống rồi vụt lên,lá rung động lấp lánh ánh trăng như ánh nước." được liên kết với nhau bằng cách nào?

*1 điểmA. Dùng từ ngữ nối.B. Lặp từ ngữ.C. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.D. Thay thế từ ngữ.

Câu 11. Câu nào dưới đây là câu ghép? 

*1 điểmA. Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều.B. Ánh trăng trong chảy khắp nhảnh cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa.C. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.D. Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre.

Câu 12. Nhóm từ nào sau đây chỉ gồm những từ đồng nghĩa với từ “trong vắt”

*1 điểmA. Trong xanh, trong trắng, trong sạch.C. Trong sạch, trắng ngần, trong trắng.B. Trong trắng, trong trẻo, trắng ngần.D. Trong veo, trong suốt, trong xanh.

Câu 13. Hình ảnh: “Ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá" trong câu: "Ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. " gợi cho em liên tưởng nào dưới đây?

*1 điểmA. Ánh trăng sáng ngời, chiếu rọi, hòa quyện khắp nhành cây kẽ lá.B. Ánh trăng lấp lánh trên cánh đồng.C. Ánh trăng lấp loáng trên dòng sông.D. Ánh trăng tỏa sáng khắp con đường.

Câu 14. Dòng nào sau đây diễn tả đúng nhất tình cảm của tác giả bộc lộ qua đoạn văn trên?

*1 điểmA. Tình yêu thương con người.B. Tinh yêu thiên nhiên, loài vật.C. Tình yêu vẻ đẹp ánh trăng, yêu thương con người.D. Tình yêu thiên nhiên tha thiết.

CẦN GẤP MN  GHI KẾT QUẢ TUI NHÉ

image

Câu 1. Hai câu văn: Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều có tất cả bao nhiêu từ láy

Lời giải 1 :

`color[black][#ngqtrang2202]`

`1``.`

→ `C``.` `3` từ láy

→ `3` từ láy trên là:

`+` thăm thẳm `(` láy âm đầu "th" và vần "âm"`)`

`+` vằng vặc `(` láy âm đầu "v"`)`

`+` du du `(` láy hoàn toàn`)`

`2``.`

→ `B``.` `3` tính từ

→ Các tính từ có trong câu trên là: trong vắt, thăm thẳm, cao

`3``.`

→ `D``.` Ánh trăng trong

→ "Ánh trăng trong" là `1` cụm danh từ giữ chức vụ chủ ngữ trong câu trên theo kiểu "Ai làm gì?"

`4``.`

→ `A``.` Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu

→ Trạng ngữ chỉ thời gian

`5``.`

→ `C``.` `3` vị ngữ

→ `3` vị ngữ có trong câu trên là

`+` đã nhỏ lại

`+` sáng vằng vặc ở trên không

`+` du du như sáo diều

`6``.`

→ `C``.` Tả vẻ đẹp của trăng và vẻ đẹp sinh động của cảnh vật dưới trăng

`7``.`

→ `A``.` Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu

`8``.`

→ `B``.` Dấu phẩy

→ "Bức tường hoa giữa vườn sáng trắng lên, lá lựu dày và nhỏ nhấp nhảnh như thủy tinh."

`-` Vế `1`: Bức tường hoa`..` trắng lên

`-` Vế `2`: lá lựu dày`..` thuỷ tinh

⇒ liên kết với nhau bằng dấu phẩy

`9``.`

→ `D``.` So sánh

→ Bptt so sánh "lá lựu" với "thuỷ tinh"

`-` Tác dụng:

`+` Giúp câu văn trở nên sinh động, gợi hình gợi cảm

`+` Nhấn mạnh vẻ đẹp của những cảnh vật dưới ánh trăng

`10``.`

→ `D``.` Thay thế từ ngữ

→ Phép thế "một cành cây" với "lá"

`11``.`

→ `C``.` Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

→ Vế `1`: Ngày chưa tắt hẳn

              `C``N``1`   `V``N``1`

     Vế `2`: trăng đã lên rồi.

              `C``N``2`   `V``N``2`

`12``.`

→ `D``.` Trong veo, trong suốt, trong xanh

→ `A`, `B`, `C` có trong trắng không đồng nghĩa ⇒ loại

`13``.`

→ `A``.`  Ánh trăng sáng ngời, chiếu rọi, hòa quyện khắp nhành cây kẽ lá

`14``.`

→ `D``.` Tình yêu thiên nhiên tha thiết

→ Qua VB trên, ta có thể thấy tác giả bộc lộ rất rõ những cảm xúc đối với cảnh vật thiên nhiên xung quanh, một tình yêu tha thiết

Lời giải 2 :

Câu 1:

Các từ láy gồm: 

+thăm thẳm (láy toàn bộ. Trong đó, cả hai tiếng đều không có nghĩa)

+vằng vặc (láy âm đầu. Trong đó, cả hai tiếng đều không có nghĩa)

+du du (láy toàn bộ. Trong đó, cả hai tiếng đều không có nghĩa)

`->C`

Câu 2:

Các tính từ gồm: trong vắt, thăm thẳm, cao ( các tính từ chỉ đặc điểm)

`->B`

Câu 3:

Ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa.

Chủ ngữ:Ánh trăng trong

Vị ngữ:chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa.

`->D`

Câu 4:

Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre ." bộ phận trạng ngữ là:

Trạng ngữ:Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu `->` chỉ thời gian

Dấu hiệu: trước nòng cốt câu

Chủ ngữ: trăng

Vị ngữ:đã nhô lên khỏi rặng tre

`->A`

Câu 5:

Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều

Chủ ngữ: mặt trăng

Vị ngữ 1:đã nhỏ lại

Vị ngữ 2:sáng vằng vặc ở trên không

Vị ngữ 3:và du du như sáo diều

`->C`

Câu 6:

Nội dung đoạn trích: miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng và vẻ đẹp của cảnh vật dưới ánh trăng tuyệt đẹp ấy.

`->C`

Câu 7:

Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre ." bộ phận trạng ngữ là:

Trạng ngữ:Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu 

Chủ ngữ: trăng

Vị ngữ:đã nhô lên khỏi rặng tre

`->` Tác dụng dấu phẩy: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ (thành phần chính của câu)

`->A`

Câu 8:

Bức tường hoa giữa vườn sáng trắng lên, lá lựu dày và nhỏ nhấp nhảnh như thủy tinh.

Chủ ngữ 1: bức tường hoa giữa vườn

Vị ngữ 1: sáng trắng lên

Chủ ngữ 2: lá lựu

Vị ngữ 2: dày và nhỏ nhấp nhảnh như thủy tinh.

`->` Hai vế câu ghép được nối vưới nhau bằng dấu phẩy

`->B`

Câu 9:

Biện pháp tu từ: so sánh ( lá lựu-như thủy tinh)

`->D`

Câu 10:

Phép liên kết: phép lặp (lá)

`->B`

Câu 11:

Phân tích các câu:

A. Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều

Chủ ngữ: mặt trăng

Vị ngữ: đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều

`->` câu đơn

B. Ánh trăng trong chảy khắp nhảnh cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa.

Chủ ngữ:Ánh trăng trong

Vị ngữ:  chảy khắp nhảnh cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa.

`->` câu đơn

C. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi

Chủ ngữ 1: ngày

Vị ngữ 1: chưa tắt hẳn

Chủ ngữ 2: trăng

Vị ngữ 2: đã lên rồi

`->` câu ghép

D. Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre.

Trạng ngữ:Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu 

Chủ ngữ: trăng

Vị ngữ:đã nhô lên khỏi rặng tre

`->` câu đơn

`->C`

Câu 12:

Nhóm các từ đồng nghĩa với từ "trong vắt " làTrong veo, trong suốt, trong xanh.

`->D`

Câu 13:

Hình ảnh: "Ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá" trong câu: "Ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. " gợi cho em liên tưởng nột không gian tràn ngập ánh trăng, anh trăng chiếu tỏa, soi rọi khắp nhành cây kẽ lá như cùng hòa quyện

`->A`

Câu 14:

Dòng nào sau đây diễn tả đúng nhất tình cảm của tác giả bộc lộ qua đoạn văn: Tình yêu thiên nhiên tha thiết.

`->D`

\begin{array}{|c|c|}\hline \text{1}&\text{C}\\\hline \text{2}&\text{B}\\\hline \text{3}&\text{D}\\\hline \text{4}&\text{A}\\\hline \text{5}&\text{C}\\\hline \text{6}&\text{C} \\\hline \text{7}&\text{A}\\\hline \text{8}&\text{B}\\\hline \text{9}&\text{D}\\\hline \text{10}&\text{B} \\\hline \text{11}&\text{C}\\\hline \text{12}&\text{D}\\\hline \text{13}&\text{A}\\\hline \text{14}&\text{D}\\\hline\end{array}

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK