Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Phần I (6,0 điểm). Bài thơ “ Nói với con” của Y phương đậm sắc màu dân tộc, chan chứa...
Câu hỏi :

Sosssssss e câu 1,2 voiiii

image

Phần I (6,0 điểm). Bài thơ “ Nói với con” của Y phương đậm sắc màu dân tộc, chan chứa bao tỉnh cảm, trìu mến, yêu thương. Trong đoạn đầu, nhà thơ viết: “Ng

Lời giải 1 :

`color[black][#ngqtrang2202]`

`1``.`

`-` Những câu thơ trên là lời của nhân vật "người cha" nói với con của mình

`-` Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: năm `1980` `-` đất nước vẫn còn rất khó khăn bởi mới chỉ hoà bình một thời gian ngắn, và qua đó nhà thơ Y Phương đã gửi tới thông điệp nhắc nhở con cháu đời sau cần phải yêu, trân trọng quê hương, cố gắng, rèn luyện cả về tài và đức, phát triển đất nước giàu đẹp hơn nữa

`2``.`

`-` Em hiểu "người đồng mình" có nghĩa là người đồng hương, cùng chơi chôn rau cắt rốn

`-` Trong bài thơ "Nói với con", cụm từ "người đồng mình" xuất hiện nhiều lần trong những câu thơ:

"Người đồng mình yêu lắm con ơi"

"Người đồng mình thương lắm con ơi"

"Người đồng mình tuy thô sơ da thịt"

"Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương"

`-` Những tình cảm của tác giả đối với "người đồng mình": Tự hào về những đức tính cao đẹp mà người đồng mình có: chung thuỷ, chịu thương, chịu khó, kiên trì,`...`

Lời giải 2 :

$\text{Câu 1:}$

`@` Những câu thơ trên là lời của người cha nói với đứa con của mình.

`@` HCRĐ: Bài thơ được sáng tác vào năm 1980, vào thời kì đất nước hòa bình, thống nhất nhưng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là các dân tộc thiểu số trên miền núi.

$\rightarrow$  Từ hoàn cảnh sống còn nghèo đói, cực nhọc, tác giả đã viết nên bài thơ như một lời tâm sự, nhắn nhủ con về cội nguồn sinh dưỡng, ca ngợi phẩm chất cao quý của "người đồng mình", răn dạy con phải biết kế thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp ấy.

--

$\text{Câu 2:}$

`@` "người đồng mình": người vùng mình, miền mình, có thể hiểu là những người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng cội nguồn, cùng dân tộc.

`@` Câu thơ còn lại:

`-` "Người đồng mình thương lắm con ơi"

`-` "Người đồng mình thô sơ da thịt"

`-` "Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương"  

$\Rightarrow$  Tình cảm của tác giả với người đồng mình: 

$\text{+}$  Tác giả thể hiện niềm tự hào, sự ngợi ca về sức sống mạnh mẽ, bền bì và phẩm chất, ý chí nghị lực sống phi thường của "người đồng mình", họ là những con người tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường.

 $\text{+}$  Đồng thời ông cũng bày tỏ niềm cảm thương, trân trọng sâu sắc với nỗi vất vả, gian khổ mà "người đồng mình" đã phải trải qua.

---

$\textit{#L}$

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK