Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Viết bài văn nghị luận về ý kiến Lời Chào cao hơn mâm cổ câu hỏi 7048924
Câu hỏi :

Viết bài văn nghị luận về ý kiến Lời Chào cao hơn mâm cổ

Lời giải 1 :

"Lời chào cao hơn mâm cổ" - đây lời răn dạy mà bậc tiền nhân để lại, không chỉ thể hiện phép lịch sự, mà còn thể hiện được sự mến khách, thân thiện của con người Việt. Chắc hẳn bạn đã nghe qua câu tục ngữ này một lần rồi, mà chắc vẫn chưa hiểu hết lí do tại sao lời chào lại "cao hơn" mâm cổ?

Sở dĩ từ thời xưa, cha ông ta đã rất xem trọng lời chào. Đi đâu gặp ai thì lời chào đi trước, lời chào giúp mọi người mát lòng, dễ gần và là câu mở đầu câu chuyện tốt nhất. Người biết nói lời chào là người văn minh, lịch sự, biết xem trọng người khác cũng như thể hiện bản thân là một người lịch sự, tử tế, có văn hóa và hiếu khách, thân thiện.

Lời chào thì không đắt bằng mâm cổ, nhưng mặc dù mâm cổ có đắt đến nhường nào thì nếu bỏ qua câu chào hỏi thì mâm cỗ cũng chẳng giá trị gì. Bạn có thể dễ dàng thấy, khi lên mâm cổ, người ta thường dẫn trước bằng lời chào hoặc lời mời, thể hiện sự thân tình, sự " mời nhé, không khách sáo ". Còn nếu không có lời chào đi đầu, mọi người sẽ xem nặng xem nhẹ, ngại và đặc biệt là đánh giá con người chúng ta.

Có thể nói, mâm cỗ có giá trị đến bao nhiêu nhưng nếu bỏ qua lời chào thì xem như vàng trong mỏ. Bởi vì, người ta cần cái văn hóa, cái lễ đầu tiên rồi mới đến cái tiền tài. Và đặc biệt, với văn hóa của dân Việt Nam thì nếu thiếu đi lời chào thì họ sẽ xem như không có mâm cổ.

Có lời chào thì mới có mâm cổ, bởi vậy, mỗi con người chúng ta cần phải chăm hơn việc tôi rèn văn hóa tiếp khách, văn hóa nói chuyện của bản thân để không những khẳng định giá trị bản thân mà còn tạo ấn tượng tốt cho mọi người xung quanh. Hãy nhớ, đi đâu nói trước lời chào!

Lời giải 2 :

Đáp án:

Con người Việt Nam ta xưa hay theo lối sống thân thiện, hòa đồng, nhã nhặn và hiếu khách. Trong đó có câu tục ngữ, ca dao cũng mà thể hiện rõ nhất qua cách ứng xử giao tiếp lịch sự của người Việt Nam “Lời chào cao hơn mâm cỗ”.

Câu tục ngữ “Lời chào cao hơn mâm cỗ” là lời răn dạy chỉ bảo mà ông cha ta đã thể hiện được phép lịch sự, hơn nữa còn thể hiện được sự mến khách, thân thiện của con người Việt Nam. Đầu tiên câu tục ngữ khẳng định việc coi trọng lời chào, thái độ ứng xử giữa con người với nhau còn hơn cả mâm cao cỗ . Nếu một người lớn tuổi, cha mẹ, ông bà tới nhà con cháu chơi được con cháu của mình, việc chào hỏi tận tình, thăm hỏi lễ phép sẽ hạnh phúc hơn cả việc ăn những món ngon, mâm cao cỗ đầy.

Như vậy, với “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, ông bà ta muốn khẳng định vị trí quan trọng, giá trị to lớn, không gì có thể sánh được của một lời chào. Nó chính là thái độ sống, văn hóa ứng xử biết trước biết sau, biết trên biết dưới của một con người. Khi chúng ta hiểu được tầm quan trọng của nó, mỗi người cần phải biết sử dụng nó đúng hoàn cảnh, đúng nơi đúng chỗ thì mới phát huy

 

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK