Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu 1 : Theo em vì sao túi của mọi người trong lớp đều căng nặng khoai tây? ( viết...
Câu hỏi :

Câu 1 : Theo em vì sao túi của mọi người trong lớp đều căng nặng khoai tây? ( viết khoảng tầm 1 đến 2 dòng,ko quá nhiều dòng)

Câu 2 : Câu nào sau đây là câu ghép

A. Một buổi học thầy giáo mang đến lớp rất nhiều túi nhựa và 1 bao khoai tây to.

B. Chỉ 1 lúc sau,chiếc túi nào của chúng tôi cũng căng,nặng khoai tây

C. Ta càng oán ghét và ko tha thứ cho người khác,ta càng giữ lấy gánh nặng mãi trong lòng.

D. Sau đó,thầy yêu cầu chúng tôi hãy luôn mang bên mình túi khoai tây đó trong 1 tuần lễ

Câu 3 : Dấu phẩy trong câu " Sau đó,thầy yêu cầu chúng tôi hãy luôn mang bên mình túi khoai tây đó trong 1 tuần lễ" có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

C. Ngăn cách các vế câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

Câu 4 : 2 câu sau ' Chỉ 1 lúc sau,chiếc túi nào của chúng tôi cũng căng,nặng khoai tây.Sau đó,thầy yêu cầu chúng tôi hãy luôn mang bên mình túi khoai tây đó trong 1 tuần lễ " Liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Bằng cách lặp từ ngữ

B. Bằng từ ngữ nối

C. Bằng cách thay thế từ ngữ

D. Bằng từ ngữ nối và lặp từ ngữ

image

Câu 1 : Theo em vì sao túi của mọi người trong lớp đều căng nặng khoai tây? ( viết khoảng tầm 1 đến 2 dòng,ko quá nhiều dòng) Câu 2 : Câu nào sau đây

Lời giải 1 :

Câu `1`:

`-` Theo em, túi của mọi người trong lớp đều đầy ắp và căng nặng khoai tây vì: Những củ khoai tây ấy đều tượng trưng cho những người mà mỗi học sinh ghét, do thầy giáo yêu cầu mỗi học sinh khi ghét ai hãy bỏ khoai tây vào trong túi, từ đó khiến túi càng trở nên nặng nề và gây cản trở cho các bạn học sinh.

Câu `2`:

`-` Trong các câu trên, đáp án `C` là câu ghép.

`-` Phân tích cấu tạo ngữ pháp:

`+` Chủ ngữ `1`: Ta.

`+` Vị ngữ `1`: càng oán ghét và không tha thứ cho người khác.

`+` Chủ ngữ `2`: Ta.

`+` Vị ngữ `2`: càng giữ lấy gánh nặng mãi trong lòng.

`+` Cặp quan hệ từ: càng...càng....

`->` Chọn `C`

Câu `3`:

" Sau đó, thầy yêu cầu chúng tôi hãy luôn mang bên mình túi khoai tây đó trong một tuần lễ."

`=>` Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

`+` Trạng ngữ: Sau đó `->` Trạng ngữ chỉ thời gian.

`->` Chọn `B`

Lời giải 2 :

`bbtext{Câu 1:}` $\\$ $\qquad$Vì thầy giáo yêu cầu học sinh mỗi lần không tha thứ lỗi lầm cho người nào thì chọn ra một củ khoai tây và viết tên người ấy cùng ngày tháng lên đó.$\\$ `bbtext{Câu 2:}`$\\$ Câu: `“`Ta càng oán ghét và ko tha thứ cho người khác,ta càng giữ lấy gánh nặng mãi trong lòng.`”` là câu ghép.$\\$ `->` Phân tích cấu tạo ngữ pháp:$\\$ $\quad$`+` Chủ ngữ `1`: Ta$\\$ $\quad$`+` Vị ngữ `1`: càng oán ghét và ko tha thứ cho người khác$\\$ $\quad$`+` Chủ ngữ `2`: Ta$\\$ $\quad$`+` Vị ngữ `2`: càng giữ lấy gánh nặng mãi trong lòng$\\$ `bb=>` `bbtext{Chọn C}`$\\$`bbtext{Câu 3:}` $\\$ Phân tích cấu tạo ngữ pháp:$\\$ `+` Trạng ngữ: sau đó$\\$ `+` Chủ ngữ: thầy$\\$ `+` Vị ngữ: yêu cầu chúng tôi hãy luôn mang bên mình túi khoai tây đó trong 1 tuần lễ$\\$ `->` Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ.$\\$ `bb=>` `bbtext{Chọn A}`$\\$ `bbtext{Câu 4:}` $\\$ Hai câu: `“`Chỉ 1 lúc sau,chiếc túi nào của chúng tôi cũng căng,nặng khoai tây.Sau đó,thầy yêu cầu chúng tôi hãy luôn mang bên mình túi khoai tây đó trong 1 tuần lễ`”`$\\$ `->` Từ nối: Sau đó$\\$ `bb=>` `bbtext{Chọn B}`

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK