Cho đoạn văn sau:
Mía san sát như thành, cây ... ọ lấn cây kia mà moc. Thế mía như nước vỡ bờ, đuổi ra khỏi giang sơn của nó ... úa, ngô, khoai, đậu, mọi giống cây trồng khác. Mía bủa vây ... ấy những gốc cọ, dường như cọ sợ mía tấn công, ngọn cọ ... ào cũng cố vút lên cao tít.
( Trích “Mía Cu – ba”)
a/ Điền n hoặc l vào chỗ có dấu (...) trong đoạn văn trên sao cho hợp lí.
b/ Phân tích ngữ pháp câu số 1 và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
................................................................................................................................................................................................................................................
c/ Các từ gạch chân trong đoạn văn trên là từ loại nào?
........................................................................................................................
d/ Em hãy tìm và phân tích tác dụng của những biện pháp đặc sắc mà tác giả đã sử dụng trong đoạn văn trên ( Trình bầy đoạn văn từ 5 câu đến 7 câu ).
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 1:
Mía san sát như thành, cây nọ lấn cây kia mà mọc.
nó lúa ngô, khoai, đậu, mọi giống cây trồng khác.
Mía bủa vây lấy những gốc cọ.
Ngọn cọ nào cũng cố vút lên cao tít.
Bài 2:
Mía san sát như thành, cây nọ lấn cây kia mà mọc
=> Đây là câu ghép bạn nhé. Có hai vế câu.
-> Vế câu thứ nhất: CN: Mía VN: san sát như thành.
-> Vế câu thứ hai: CN: cây nọ VN: lấn cây kia mà mọc.
Bài 3:
Mình không thấy từ gạch chân ở đâu nhưng mình có thể nói là:
Từ loại là danh từ, động từ, tính từ và mình đoán là danh từ bạn ạ!
MÌnh chỉ đoán thôi nên sai bạn thông cảm nha! Thanks bạn!
Bài 4:
Bài làm
Trong đoạn văn trên, tác giả miêu tả cây mía rất sống động và gần gũi với các loại cây khác. Mở đầu đoạn thơ tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh: "Mía san sát như thành" cho ta thấy mía cũng đứng lại gần với nhau nên tác giả so sánh mía nhưu thành lũy. Đúng là một biện pháp hay và thú vị. Không dừng lại ở đó, ở câu văn tiếp theo tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Ở câu văn thứ ba tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa: "Mía bủa vây" Qua đó ta lại càng thêm yêu cây cối xung quanh và cảnh vật thiên nhiên hơn.
@thimyduyenbui299
Nếu có sai sót gì mong bạn bỏ qua ạ!
THANKS BẠN!
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK