Bài tập đọc tên là: Trò chơi Đom Đóm
Câu `1`:
`-` Bài văn ''Trò chơi Đom Đóm'' kể về trò chơi đom đóm của lũ trẻ nhỏ ở vùng quê.
`->` Chọn `C`
Câu `2`:
`-` Tác giả vô cùng yêu thích và nhớ nhung da diết với trò chơi thân thương đã gắn bó với tuổi thơ của mình.
`->` Chọn `C`
Câu `3`:
`-` Anh bộ đội Trường Sa đang canh giữ hòn đảo và được nghe bài hát ''Đom đóm''.
`->` Chọn `B`
Câu `4`:
`-` Cách lũ trẻ bắt đom đóm:
`+` Lũ trẻ dùng vợt làm bằng vải màn, sau đó ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để để bắt được hàng chục con đom đóm lớn nhỏ.
Câu `5`:
`-` Theo em, cái túi kì diệu trong bài được làm tử vỏ trứng đã khoét lòng đỏ.
`-` Vì:
`+` ''Đầu tiên, nhúng trứng thật nhanh vào nước sôi, sau đó tách lớp vỏ bên ngoài, rồi khoét một lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra. Thế là được cái túi kì diệu!''
Câu `6`:
`-` `4` trò chơi dân gian mà em đã được chơi:
`+` Ô ăn quan.
`+` Mèo đuổi chuột.
`+` Kéo co.
`+` Trốn tìm.
Câu `7`:
`-` Nghịch ngợm thuộc từ loại: Tính từ.
`=>` Nghịch ngợm là từ chỉ đặc điểm.
`->` Chọn `C`
Câu `8`:
`-` Từ đồng nghĩa với từ ''khoét'': Đục, thọc,...
Câu `9`:
`-` Cặp từ trái nghĩa: lớn nhỏ.
Câu `10`:
`-` Từ đồng nghĩa với từ ao ước: mơ ước.
`-` Đặt câu:
`@` Tôi mơ ước được trở thành một bác sĩ tài giỏi.
<Đáp án + Giải thích các bước giải>
Câu 1: Bài văn trên kế về chuyện gì?
A. Dùng đom đóm làm đèn.
B. Giúp các cụ phụ lão canh vườn nhân.
→ C. Trò chơi đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê.
D. Đi bắt đom đóm.
Câu 2: Tác giả có tình cảm như thế nào với trò chơi đom đóm?
A. Rất nhớ.
B. Rất yêu thích.
→ C. Cả a và b đều đúng.
D. Cả a, b đều sai.
Câu 3: Điều gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết?
A. Anh nghe đài hát bài "Đom đóm" rất hay.
→ B. Anh đang canh giữ Trường Sa và anh được nghe bài "Đom đóm".
C. Anh cùng đồng đội ở Trường Sa tập hát bài "Đom đóm".
D. Tôi tối, đom đóm bay về.
Câu 4: Lũ trẻ bắt đom đóm như thế nào?
→ Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; "chiến tích" sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể bắt hàng trăm con.
Câu 5: Theo em, cái túi kì diệu trong bài được làm bằng chất gì. Vì sao em biết?
→ Làm đèn chơi chán chê, chúng tôi lại bỏ đom đóm vào vỏ trứng gà. Nhưng trò này kì công hơn: phải lấy vỏ lụa bên trong quả trứng mới cho đom đóm phát sáng được. Đầu tiên, nhúng trứng thật nhanh vào nước sôi, sau đó tách lớp vỏ bên ngoài, rồi khoét một lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra. Thế là được cái túi kì diệu!
Câu 6: Hãy kể tên 4 trò chơi dân gian mà em đã chơi (hoặc em biết).
- Ô ăn quan.
- Bịt mắt bắt dê.
- Kéo co.
- Đấu vật,...
Câu 7: Từ "nghịch ngợm" thuộc từ loại:
→ A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Đại từ
Câu 8: "Lấy trứng khoét một lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra". Tìm từ đồng nghĩa với từ "khoét":
→ Đục / Đâm / Thọc.
Câu 9: "Mỗi buổi tối, hàng chục con đom đóm lớn nhỏ đều phát sáng." Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu trên.
→ Lớn - nhỏ.
Câu 10: Tìm 1 từ đồng nghĩa với từ "ao ước". Đặt câu với từ vừa tìm được.
→ Từ ngữ có nghĩa giống với từ ước mơ: ao ước, mong ước, khát vọng,...
+ Đặt câu:
- Bạn ấy ao ước được yêu thương.
- Bạn Nam có khát vọng đi khắp thế giới.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK