Trang chủ GDCD Lớp 6 Câu 1: Thế nào là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên ? Tình huống nguy hiểm từ con người?...
Câu hỏi :

Giúp mình với

SOS SOS SOS

image

Câu 1: Thế nào là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên ? Tình huống nguy hiểm từ con người? Câu 2: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm cần phải làm gì? Câu 3:

Lời giải 1 :

Câu `1`:

`-` Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội.

`-` Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây tổn thất cho con người và xã hội.

Câu `2`:

`-` Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, ta phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm cách để gọi hỗ trợ và cách ứng phó an toàn nhất.

Câu `3`:

`-` Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí của cải, tiền bạc, sức lực và thời gian của bản thân và của cả người khác.

`-` Một số biển hiện của tiết kiệm như:

`+` Tiết kiệm điện: tắt điện khi không sử dụng.

`+` Tiết kiệm nước: khóa vòi nước khi không sử dụng.

`+` Tiết kiệm thời gian: lập thời khóa biểu và thực hiện đúng như thế.

`+` ...

Lời giải 2 :

câu 1

Tình huống nguy hiểm tự nhiên là những sự kiện hoặc hiện tượng tự nhiên có thể gay ra nguy cơ mất mát hoạt thiệt hại cho con người .tài sản môi trg 

 -Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống gây ra bởi những hành vi của con người như: trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,... làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội.

câu 2 

 thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn 

câu 3

Tiết kiệm là khả năng sử dụng cẩn thận và hợp lý các tài sản vật chất, thời gian và năng lượng của bản thân và người khác. Ngược lại, tiêu cực của tiết kiệm là xa hoa, lãng phí, keo kiệt, và hà tiện, mà nếu vấn đề này không được giải quyết, sẽ dẫn đến cuộc sống thiếu thốn và khó khăn, khiến con người phải đối mặt với những thử thách đáng kể.

  1. Tái sử dụng những vật đã dùng.
  2. Dùng lại những vật còn sử dụng được.
  3. Sử dụng tiền tiết kiệm, không tiêu hoang phí.
  4. Bảo vệ tài sản cá nhân và tập thể.
  5. Viết hết quyển vở để giảm tiêu thụ giấy.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK