Trang chủ GDCD Lớp 7 Vai trò và khái niệm của gia đình. Quy định cơ bản của pháp luật và về quyền và nghĩa...
Câu hỏi :

Vai trò và khái niệm của gia đình. Quy định cơ bản của pháp luật và về quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình

Lời giải 1 :

 Vai trò và khái niệm của gia đình `?`

`-` Gia đình có vai trò cơ bảng như `:` nuôi dưỡng , yêu thương với nhau , giuy trì nối sống gia đình `, ....`

Gia đình là tập hợp những người gắn bó với do hôn nhân , quan hệ huyết thống hoặc quân hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩ vụ giữ họ với nhau theo Luật Hôn nhân và Gia đình 

Quy định cơ bản của pháp luật và về quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình `?`

 `-` Vợ , chồng bình đẳng với nhau , có quyền , nghỉ vụ ngang nhau về mội mắt trong gia đình , vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu , chung thủy ,  tôn trọng , quan tâm , chăm sóc , giúp đỡ nhau `, ....`

 `-` Cha mự có quyền và nghĩ vụ nuôi dạy con trưởng thành công dân tốt , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con , không phân biệt đối xử con cái  `,..........`

 `-` Con có bổn phận yêu quý , kính trọng , biết ơn cha mẹ , có nghĩ vụ chăm sóc , phụng dưỡng cha mẹ và tham gia công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi `, ..........`

 `-` Anh , chị , em có quyền , nghĩ vụ thương yêu , chăm sóc , giúp đỡ nhau , nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ `,.........`

 `-` Ông bà nội , ông bà ngoại có quyền , nghĩ vụ trong nom , chăm sóc , giáo dục cháu , nuôi dưỡng cháu chưa thành niên , cháu đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự không có người nuôi dưỡng `, .......`

 `-` Cháu có nghĩ vụ kính trọng , chăm sóc , phựng dưỡng ông bà nội , ông bà ngoại

Lời giải 2 :

Gia đình hay nhà là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và/hoặc quan hệ giáo dục. Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài.

hoản 16 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 chỉ rõ:

Thành viên gia đình bao gồm:

  • Vợ, chồng;
  • Cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng;
  • Con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể;
  • Anh, chị, em cùng cha mẹ, anh, chị, em cùng cha khác mẹ, anh, chị, em cùng mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha;
  • Ông bà nội, ông bà ngoại;
  • Cháu nội, cháu ngoại;
  • Cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột.

Những người nêu trên đều có quan hệ huyết thống với nhau và họ được coi là có mối quan hệ gia đình, nên được Luật hôn nhân và gia đình ghi nhận và bảo vệ.

Hiện nay, các thành viên trong gia đình xuất phát từ nhiều lý do mà không thể sống cùng nhau. Nhưng theo phong tục tập quán của người Việt, mọi người sẽ cùng nhau hội tụ đông đủ vào dịp Tết Nguyên Đán hằng năm. Đặc điểm của một gia đình Việt Nam là có nhiều thế hệ sống chung trong cùng một mái nhà và thường thì người cha trong gia đình là trụ cột trong nhà.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK