Giúp em với ạ
Nguyên nhân Tây Nam Á tiếp giáp nhiều đại dương, biển nhưng đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu khô hạn không phải do
A. Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh
B. Gần chí tuyến Bắc, áp cao cận chí tuyến thống trị
C. Địa hình thấp, thung lũng hút gió nóng
D. Chịu ảnh hưởng của gió từ các lục địa rộng lớn
Cho em xin đáp án kèm lời giải thích với ạ
Nếu đúng và nhanh em sẽ cho ctrlhn ạ
`@Oric`
Nguyên nhân Tây Nam Á tiếp giáp nhiều đại dương, biển nhưng đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu khô hạn không phải do`:`
`->` `D.` Chịu ảnh hưởng của gió từ các lục địa rộng lớn
Giải thích`:`
`-` Tây Nam Á thường chịu ảnh hưởng của các gió khô và nóng từ các lục địa rộng lớn như sa mạc Thar và các vùng đất khô cằn khác`.`
`-` Các gió từ những khu vực này mang theo nhiệt độ cao và ít hơi nước`,` góp phần tạo ra điều kiện khô hanh và nóng nực cho khu vực này`.`
`-` Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ `=>` Mưa ít`,` khô`.`
`->` C. Địa hinh thấp , thung lũng hút gió nóng
Giải thích :
Địa hình thấp và thung lũng trong khu vực có thể làm tăng áp suất không khí và tạo ra hiệu ứng hút gió nóng từ các vùng xung quanh. Khi không khí ấm được kéo vào các thung lũng và vùng đất thấp, nó thường làm cho môi trường trở nên khô hạn hơn. Điều này giải thích vì sao một số khu vực trong Tây Nam Á, mặc dù tiếp giáp với đại dương và biển, vẫn có khí hậu khô cằn.
$#chubin12$
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2024 Giai BT SGK