1.Giới thiệu khái quát về tai nạn điện
2.Cách sử dụng một số dụng cụ bảo vệ an toàn tai nạn điện
3.Mô tả các bước sơ cứu nạn nhân khi nạn nhân gặp tai nạn điện
1. Tai nạn điện là tai nạn xảy ra do tác động của dòng điện gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. Làm cho cơ thể con người bị tổn thương, bắp thịt co quắp, gây tê liệt tuần hoàn máu và hô hấp dẫn đến tử vong
2. Bút thử điện : Để tay cầm bút chạm vào kẹp kim loại, đặt đầu bút thử điện vào vị trí cần kiểm tra. Nếu đèn báo sáng thì vị trí cần kiểm tra có điện. Ngược lại, nếu đèn báo không sáng thì vị trí đó không có điện
Kìm điện : Cầm vào phần tay cầm của kìm, đưa đầu kìm vào vị trí của dây điện hoặc chi tiết. Sử dụng lực cho phù hợp để giữ hoặc cắt
3. - Bước 1 : Kiểm tra tình trạng nạn nhân
+ Nếu nạn nhân còn tỉnh : nới rộng quần áo, nhanh chóng đưa nạn nhân tới vị trí thuận lợi rồi nhờ sự giúp đỡ của người khác
+ Nếu nạ nhân đã ngất, khó thở hoặc thở không đều, co giật và run : cần phải xoa bóp tim ngoài lồng ngực kết hợp hô hấp nhân tạo đến khi nạn nhân thở được và gọi nhân viên y tế
- Bước 2 : Thực hiện hô hấp nhân tạo
Chuẩn bị : Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng. Để đầu ngửa ra sau và nghiêng về 1 bên
Thực hiện ngay việc xoa bóp tim ngoài lồng ngực : Người cứu quỳ bên cạnh nạn nhân, đặt chéo bàn tay lên ngực nạn nhân rồi dùng sức ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống (5-6)cm. Sau khoảng 1/3 giây, buông tay ra để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường. Làm như vậy, khoảng 100-120 lần/phút.
Thực hiện hà hơi thổi ngạt, chọn 1 trong 2 cách :
+ Thổi vào mũi : Ấn mạnh cằm để giữ miệng nạn nhân ngậm chặt lại. Lấy hơi, ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh
+ Thổi vào miệng : 1 tay bịt mũi, 1 tay kéo hàm xuống dưới để mở miệng nạn nhân. Sau đó hít 1 hơi thật sâu rồi ngậm chặt miệng nạn nhân và thổi mạnh
Làm từ 16-20 lần/phút cho đến khi nạn nhân tỉnh
*Lưu ý : Nếu chỉ có 1 người cứu thì cứ 15 lần xoa bóp tim chuyển sang hà hơi thổi ngạt 2 lần. Nếu có 2 người thì 1 người làm động tác ép tim, người còn lại hà hơi thổi ngạt theo tí lệ 5:1
1. Tai nạn điện là tai nạn xảy ra do tác động của dòng điện gây nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng của con người.
2.Bút thử điện là dụng cụ thông dụng để kiểm tra nhanh tình trạng của các thiết bị.
- Cách sử dụng bút thử điện:
+ Để tay cầm bút chạm vào điện vào vị trí cần kiểm tra.
+ Nếu đèn báo sáng thì vị trí cần kiểm tra có điện.
+ Ngược lại, nếu đèn báo không sáng thì vị trí đó không có điện.
- Kìm điện là loại kim chuyên dùng để cắt dây điện, kẹp giữ chi tiết trong quá trình sửa chữa điện. Tay cầm được bọc bởi vật liệu cách điện.
- Cách sử dụng kim điện:
+ Cầm vào phần tay cầm của kim, đưa đầu kim vào vị trí của dây điện hoặc chi tiết.
+ Sử dụng lực cho phù hợp đề giữ hoặc cắt
3.Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- Khi phát hiện thấy người bị điện giật, cần nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
- Để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, người cứu nạn cần:
+ Ngắt nguồn điện bằng những thiết bị đóng cắt ở gần nhất, như: công tắc điện, cầu dao,...
+ Trang bị bảo hộ (dép cao su ủng cách điện, găng cách điện,...) và các vật dụng cách điện (đứng trên tấm gỗ hoặc thảm cách điện, dùng gậy bằng gỗ khô gạt dây điện hoặc đầy nạn nhân ra khỏi nguồn điện).
+ Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người nạn nhân.
Các bước sơ cứu nạn nhân tại chỗ
Bước 1: Kiểm tra tình trạng nạn nhân
- Nếu nạn nhân còn tỉnh: nơi rộng quần áo; nhanh chóng đưa nạn nhân tới vị trí thuận lợi và kêu gọi sự hỗ trợ của người khác.
- Nếu nạn nhân đã bị ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run, cần phải xoa bóp tim ngoài lồng ngực kết hợp hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại và mời nhân viên y tế.
Bước 2: Thực hiện hô hấp nhân tạo
- Chuẩn bị: Đề nạn nhân nằm ngửa, nơi rộng quần áo, thắt lưng. Để đầu ngửa ra sau và nghiêng về một bên.
- Thực hiện ngay việc xoa bóp tim ngoài lồng ngực:
+ Người cứu quỳ bên cạnh nạn nhân, đặt chéo 2 bàn tay lên ngực nạn nhân rồi dùng sức ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực nạn nhân bị nên xuống (5 - 6) cm.
+ Sau khoảng 1/3 giây, buông tay ra đề lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường. Làm như vậy, khoảng từ 100–120 lần/phút.
- Thực hiện hà hơi thổi ngạt, chọn một trong hai cách sau:
+ Thổi vào mũi. An mạnh cằm để giữ miệng nạn nhân ngậm chặt lại. Lấy hơi, ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh.
+ Thổi vào miệng: Một tay bịt mũi, một tay kéo hàm xuống dưới đề mở miệng nạn nhân. Sau đó hít hơi thật sâu rồi ngậm chặt miệng nạn nhân và thổi mạnh.
- Làm từ 16 – 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân tỉnh.
Lưu ý: Nếu chỉ có một người cứu thì cứ 15 lần xoa bóp tim chuyển sang hà hơi thổi ngạt 02 lần. Nếu có 02 người thì một người làm động tác ép tim, người còn lại hà hơi thổi ngạt theo tỉ lệ 5 : 1.
Công nghệ là sự phát minh, thay đổi, sử dụng và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình. Hãy đón nhận và phát triển những kiến thức công nghệ để góp phần tạo nên những đổi mới và sáng tạo!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK