Trang chủ GDCD Lớp 7 Câu 1. Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng...
Câu hỏi :

Câu 1. Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Truyền thống quê hương. B. Phong tục tập quán. C. Truyền thống gia đình. D. Nét đẹp bản địa. Câu 2. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Đi ngược lại những giá trị tốt đẹp của quê hương. B. Bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của quê hương. C. Giới thiệu với bạn bè về những truyền thống tốt đẹp của quê hương. D. Đấu tranh, xoá bỏ các hủ tục lạc hậu của quê hương. Câu 3. Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp. Câu 4. Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Chị ngã em nâng. B. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. C. Nhường cơm, sẻ áo. D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau. Câu 5. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến A. mọi người và sự việc xung quanh. B. những vấn đề thời sự của xã hội. C. những người thân trong gia đình. D. một số người thân thiết của bản thân. Câu 6. Hành động nào sau đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Luôn để bố mẹ gọi dậy đi học. B. Trước giờ đi học mới soạn sách, vở. C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. D. Trong giờ kiểm tra, nhìn bài bạn để đạt được điểm cao. Câu 7. Học tập tự giác, tích cực, giúp ta: A. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. B. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. C. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. D. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. Câu 8. Giữ chữ tín là: A. coi thường lòng tin của mọi người đối với mình. B. tôn trọng mọi người. C. yêu thương, tôn trọng mọi người. D. coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình. Câu 9. Khi biết giữ chữ tín, chúng ta sẽ: A. nhận được sự tin tưởng của người khác. B. dễ dàng hợp tác với nhau trong công việc. C. chịu nhiều thiệt thòi vì bị người khác lợi dụng. D. mất thời gian, công sức để thực hiện lời hứa. Câu 10. Phương án nào dưới đây không phải là ý nghĩa của giữ chữ tín? A. Được mọi người quý mến, kính nể. B. Mang đến niềm tin và hi vọng cho mọi người. C. Giúp chúng ta hoàn thiện bản thân. D. Nâng cao đời sống vật chất của mỗi người. Câu 11. Di sản văn hoá bao gồm: A. di sản văn hoá tỉnh thần và di sản văn hoá vật thể. B. di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể. C. di sản văn hoá vật chất và di sản văn hoá tỉnh thần. D. di sản văn hoá thể chất và di sản văn hoá tinh thần. Câu 12: Pháp luật Việt Nam có những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa, thể hiện ở A. Luật Di sản văn hóa năm 2001. B. Luật An ninh mạng năm 2018. C. Luật Tố tụng hành chính năm 2015. D. Luật Doanh nghiệp năm 2020.

Lời giải 1 :

Đáp án:1.A

2.A

3.D

4.D

5.A

6.C

7.A

8.D

9.A

10.D

11.B

12.A

 

Giải thích các bước giải:

 

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK