Trang chủ GDCD Lớp 7 Câu 1. Cảm thông được hiểu là A. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm...
Câu hỏi :

Câu 1. Cảm thông được hiểu là A. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. B. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. C. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. D. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết. Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Cười trên sự đau khổ của người khác. B. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật. C. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh. D. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng. Câu 3. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. nhận được sự yêu quý của mọi người. C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ. D. có tiền đồ và tương lai sáng lạn hơn. Câu 4. Tự giác học tập là A. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. B. học trên lớp, về nhà không cần học. C. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. D. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. Câu 5. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện học tập tự giác, tích cực? A. Học bài nào, xào bài ấy. B. Học trước quên sau. C. Gần mực thì đen. D. Kính thầy yêu bạn. Câu 6. Hành động nào sau đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Luôn để bố mẹ gọi dậy đi học. B. Trước giờ đi học mới soạn sách, vở. C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. D. Trong giờ kiểm tra, nhìn bài bạn để đạt được điểm cao. Câu 7. Trong cuộc sống, để có được sự tin tưởng, tín nhiệm của mọi người xung quanh, chúng ta cần phải thực hiện được điều gì trong những điều dưới đây? A. Yêu thương mọi người. B. Tin tưởng người khác. C. Biết giữ chữ tín. D. Tôn trọng người khác. Câu 8. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau là biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Liêm khiết. B. Tự trọng C. Trung thực D. Giữ chữ tín. Câu 9. Câu tục ngữ Một lần thất tín, vạn lần chẳng tin nói lên phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Giữ chữ tín . B. Tôn trọng lẽ phải. C. Liêm khiết. D. Bao dung. Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đã không giữ chữ tín? A. Anh P đến điểm hẹn đúng giờ. B. Chị X luôn thực hiện đúng những gì đã hứa. C. Bạn K thường nói dối bố mẹ để trốn học, đi chơi. D. Anh Q luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Câu 11. Di sản văn hóa bao gồm A. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. B. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất. C. di sản văn hóa tinh thần và di sản văn hóa phi vật thể. D. di sản văn hóa hỗn hợp và di sản thiên nhiên. Câu 12. Di sản nào dưới đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa vật thể? A. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). B. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. C. Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ. D. Nghi lễ then của dân tộc Tày, Nùng. Câu 13. Di sản nào dưới đây gắn liền với khu vực Tây Nguyên của Việt Nam? A. Nghệ thuật Đờn ca tài tử. B. Không gian văn hóa Cồng chiêng. C. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. D. Dân ca ví, dặm. Câu 14. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. địa phương này qua địa phương khác. C. dân tộc này qua dân tộc khác. D. đất nước này qua đất nước khác. Câu 15.Những người trải qua mức độ căng thẳng tâm lí cao hoặc căng thẳng trong một thời gian dài có thể gặp các vấn đề về A. tiền bạc. B. giao tiếp xã hội. C. mối quan hệ xã hội. D. sức khỏe tinh thần và thể chất. Câu 16.Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của A. học sinh lười học. B. cơ thể bị căng thẳng. C. học sinh chăm học. D. người trưởng thành. Câu 17. Một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra căng thẳng là A. lo lắng thái quá. B. áp lực học tập. C. sự kì vọng quá lớn của gia đình. D. các mối quan hệ bạn bè. Câu 18.Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực? A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả! B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất! C. Mình làm gì cũng thất bại! D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt! Câu 19. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, sợ hãi. Em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Vùi mình vào chơi game để quên nổi buồn. B. Trốn trong phòng để khóc. C. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân. D. Âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với ai. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Nêu biểu hiện của việc giữ chữ tín? bản thân em đã thể hiện việc giữ chữ tín như thế nào trong cuộc sống hàng ngày? Câu 2. Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn trong các tình huống sau: a) Ngày thứ Bảy, Y giúp mẹ bán rau. Có khách đến mua rau, họ đã trả tiền và nhờ Y nhặt rau giúp. Nhưng đã cuối ngày mà không thấy người khách quay lại. b) Bố mẹ hứa sẽ mua đàn cho M nếu bạn đạt danh hiệu Học sinh Giỏi. M đã cố gắng học và đạt được danh hiệu đó. Nhưng do ảnh hưởng của dịch bệnh, công việc khó khăn, thu nhập giảm nên bố mẹ vẫn chưa mua đàn cho M.

Lời giải 1 :

Đáp án:

 1:D đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ

2:D giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng

B; sẽ nhận được nhiều sự yêu quý của mọi người

4:A. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở

5D kính thầy yêu bạn

6.C

7.C

8.C

9.A

10.C

11A. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.

12.A. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).

13.B. Không gian văn hóa Cồng chiêng

Giải thích các bước giải:

 

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK