Một số biểu hiện khi bị căng thẳng :
- Hay lo âu hoang tưởng
- Luôn nghĩ đến những cái tiêu cực
- Tâm trạng thất thường
- Khó ghi nhớ hay quên
Cách ứng phó tích cực :
- Tập thể dục và chơi thể thao thường xuyên, đặc biệt các môn yoga, bơi lội và thiền rất tốt để thư giãn.
- Bạn cần nghỉ ngơi nhiều hơn khi căng thẳng, hãy làm theo cách bạn cảm thấy thoải mái nhất và ngừng suy nghĩ về công việc hoặc những tác nhân gây căng thẳng.
- Không hút thuốc lá, rượu bia, cà phê và các chất kích thích khác. Nhiều người lạm dụng các chất này để giảm căng thẳng, nhưng thực tế thì đó chỉ là cảm giác nhất thời, sau đó bạn sẽ càng cảm thấy căng thẳng hơn.
Biểu hiện của căng thẳng:
+ Thường xuyên đau đầu, đau cơ bắp, đau bụng, đổ mồ hôi, chóng mặt,…
+ Ăn uống không ngon miệng, mất ngủ.
+ Mất tập trung, hay quên, trở nên vụng về.
+ Cảm thấy chán nản, lo lắng, khó chịu, buồn bã,…
+ Dễ nổi cáu, bực bội. nóng tính,…
Nguyên nhân căng thẳng
+ Áp lực học tập
+ Các mối quan hệ bạn bè
+ Kì vọng của gia đình
+ Tâm lí tự ti
+ Suy nghĩ tiêu cực
+ Lo lắng thái quá
+ Các vấn đề về sức khỏe
Ứng phó căng thẳng
+ Đối mặt và suy nghĩ tích cực.
+ Vận động thể chất.
+ Tập trung vào hơi thở.
+ Yêu thương bản thân.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2024 Giai BT SGK