Câu 1: - Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
VD: yêu nước, đoàn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo trong lao động; tôn sư trọng đạo, hiếu học, hiếu thảo; các lễ hội văn hóa truyền thống, những loại hình nghệ thuật dân gian, nghề truyền thống,…
Ý nghĩa của truyền thống quê hương, đất nước là: Nâng cao sự tự hào về quê hương, đất nước và tinh thần tự giác, bảo vệ tài sản chung của mỗi người.
CHUK BN HOK TỐT!
XIN HAY NHẤT
`color{pink}{@baby}`
Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của quê hương là gì? Ý nghĩa của truyền thống?
`-` Truyền thống tốt đẹp của quê hương là những truyền thống có nghị lực dũng cảm, bảo vệ tổ quốc hay mang một ý nghĩa sâu xa, những truyền thông tốt đẹp ấy được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
vd:
`+` Truyền thống hiếu học.
`+` Truyền thống tôn sư trọng đạo
`+` Truyền thống yêu nước,...
`***` Ý nghĩa:
`=>` Những truyền thống này giúp nhân dân có thể phát triển và duy trì, kết nối với các thế hệ sau, giúp đất nước phát triển ngày một tiến lên.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2024 Giai BT SGK