Trang chủ GDCD Lớp 7 Câu 1 : Trong giờ học Văn , cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm. Bạn A mặc...
Câu hỏi :

Câu 1 : Trong giờ học Văn , cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm. Bạn A mặc dù học giỏi , biết câu trả lời nhưng không tham gia thảo luận mà ngồi đọc truyện. a. Em có nhận xét gì về việc làm của A ? Nếu là bạn cùng nhóm với A , em sẽ khuyên bạn như thế nào? b. Từ tình huống trên , em hãy giải thích vì sao phải học tập tự giác , tích cực ? c. Hãy chia sẻ những việc em đã làm để rèn luyện tính tích cực , tự giác trong học tập. Câu 2: Em hãy xác định nguyên nhân gây ra căng thẳng và ảnh hưởng của căn thẳng? Câu 3: Thế nào là di sản văn hoá? Có mấy loại di sản văn hoá? Em hãy nêu một số việc làm phù hợp với học sinh để góp phần bảo tồn di sản văn hoá? Câu 4 : H cho rằng, nếu có khuyết điểm thì cứ nhận lỗi và hứa sửa chữa , không ngần ngại gì , còn làm được hay không lại là chuyện khác . H tâm sự với người bạn thân : " Mình cứ hứa là người khác sẽ tin ngay " . a. Em có đồng tình về suy nghĩ của bạn H không? Vì sao? b. Em sẽ đưa ra lời khuyên gì với bạn H? c. Từ tình huống trên , em hãy giải thích được vì sao phải giữ chữ tín?

Lời giải 1 :

câu 1

a,việc làm của bạn a là sai vì Bạn A, mặc dù học giỏi và biết câu trả lời, lại không tham gia vào thảo luận mà ngồi đọc truyện 

Nếu là bạn cùng nhóm với A , em sẽ khuyên bạn Bạn A ơi tham gia thảo luận sẽ giúp chúng ta học hỏi từ nhau và có  thể hiểu nhau hơn

b,Học tập tự giác và tích cực có nhiều lợi ích:Học tập tự giác giúp bạn tìm hiểu sâu hơn, nắm vững kiến thức và phát triển kỹ năng cần thiết và   giúp bạn tự tin hơn trong việc giải quyết vấn đề

c, Có một số cách bạn có thể rèn luyện tính tích cực và tự giác trong học tập:

Lập kế hoạch học tập

Tham gia thảo luận và nhóm học tập

 Đọc thêm sách, tài liệu

câu 2

  1. -Nguyên nhân gây căng thẳng:

    • Áp lực công việc
    • Áp lực học tập
    • Tình huống cuộc sống khó khăn
    • Sự lo lắng và rối loạn tâm lý
    • -Ảnh hưởng của căng thẳng:  Căng thẳng có thể gây ra tình trạng lo âu, căng thẳng tinh thần, và giảm hiệu suất làm việc.

câu 3

Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần và vật chất chứa đựng giá trị lâu đời về lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ những thế hệ trước

có 2 loại di sản văn hóa

1,Di sản văn hoá vật thể 

2,Di sản văn hoá phi vật thể 

một số việc làm phù hợp với học sinh để góp phần bảo tồn di sản văn hoá :

Tôn trọng và giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hoá.

Không vứt rác bừa bãi 

câu 4

a. em ko Đồng tình với suy nghĩ của bạn H:em hiểu quan điểm của bạn H. Việc nhận lỗi và hứa sửa chữa là một hành động tốt. Tuy nhiên, việc thực hiện hứa sửa chữa lại là một chuyện khác. nếu việc hứa hẹn mà không thực hiện có thể ảnh hưởng đến lòng tin của người khác.
b. Lời khuyên cho bạn H: Tôi khuyên bạn H nên:
Thực hiện hứa sửa chữa:  
Chân thành và cẩn thận trong hứa hẹn:  
c.   Giữ chữ tín là quan trọng vì:
  Chữ tín là nền tảng để xây dựng mối quan hệ tin cậy với người khác.
 

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK