Trang chủ GDCD Lớp 9 50đ giải đúng đầy đủ chi tiết nhất nha 50đ giải đúng đầy đủ chi tiết nhất nha giải thích...
Câu hỏi :

50đ giải đúng đầy đủ chi tiết nhất nha 50đ giải đúng đầy đủ chi tiết nhất nha giải thích nha 50đ 50đ Câu 16. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày, học sinh cần: A. Không chơi thân với bất cứ ai để tránh mâu thuẫn. B. Bao che khi các bạn trong lớp mắc khuyết điểm. C. Hoà đồng, thân thiện với tất cả các bạn trong lớp. D. Chỉ chơi thân với một nhóm bạn có cùng sở thích. Câu 17. Câu tục ngữ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh nói về truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống yêu nước B. Truyền thống hiếu thảo C. Truyền thống tương thân tương ái D. Truyền thống Tôn sư trọng đạo Câu 18. Truyền thống đoàn kết tương thân tương ái thể hiện trong việc làm nào sau đây? A. Yêu thương sẻ chia giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn. B. Bỏ đi khi người khác gặp nạn. C. Không quan tâm tới người khác. D. Không ủng hộ giúp đỡ người nghèo. Câu 19. Tại sao những vấn đề như ô nhiễm môi trường, đói nghèo, dịch bệnh hiểm nghèo, bùng nổ dân số,.... chỉ được giải quyết một cách hiệu quả khi có sự hợp tác của tất cả các quốc gia trên thế giới? A. Vì đó là những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu B. Vì đó là những vấn đề vô cùng quan trọng. C. Vì đó là những thách thức rất to lớn. D. Vì đó là những vấn đề hết sức nguy hiểm. Câu 20. Năng động là tích cực,..., dám nghĩ, , nội dung trong dấu (...) là: A. chủ động thực hiện. B. chủ động sáng tạo. C. suy nghĩ thực hiện. D. chủ động dám làm. Câu 21. Ý nào dưới đây không phải chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong hợp tác quốc tế? A. Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng vũ lực. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. D. Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. Câu 22. Câu tục ngữ nào sau đây không thể hiện truyền thống yêu thương đùm bọc? A. Thương người như thể thương thân. B. Lá lành đùm lá rách. C. Phận ai người ấy lo. D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Câu 23. Hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo? A. Trong các môn học Ngữ văn, Nam thường đem bài tập Toán ra làm. B. Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những lời thầy cô nói. C. Khi cô giáo giảng bài, có điều gì không hiểu Thắng thường hỏi ngay và tự tìm ra cách ghi nhớ bài hiệu quả nhất. D. Do khó khăn, anh An cho rằng làm bất cứ việc gì để tăng thu nhập. Câu 24. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là .........đối với mỗi người trong thời đại ngày nay. Nội dung cần điền vào chỗ ... là A. điều kiện B. động lực C. yêu cầu D. tiền đề Câu 25. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo trong công việc? A. Chỉ làm theo những điều được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Vứt đồ đạc một cách bừa bãi làm phiền người khác. C. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác. D. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý. Câu 26. Em đồng ý với quan điểm nào dưới đây là thể hiện tính năng động sáng tạo? A. Tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình. B. Không tham gia ý kiến khi thảo luận nhóm hay đề xuất một vấn đề gì. C. Chỉ cần làm bài nhanh nhất không cần quan tâm đến kết quả. D. Trong giờ học, chỉ cần trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa là đủ. Câu 27. Dù ai đi ngược về xuôi / nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba, theo em câu nói trên đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống văn hóa. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 28. Việt Nam là một trong những thành viên tham ra sáng lập tổ chức nào sau đây ? A. ASEAN. B. APEC. C. WTO. D. ASEM. Câu 29. Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta là câu nói của A. Nhà cách mạng Phan Bội Châu. B. Nhà cách mạng Phan Chu Trinh. C. Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Câu 30. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. lãnh thổ này sang lãnh thổ khác. B. thế hệ này sang thế hệ khác. A C. địa phương này sang địa phương khác. D. đất nước này sang đất nước khác.

Lời giải 1 :

Câu 16. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày, học sinh cần:

A. Không chơi thân với bất cứ ai để tránh mâu thuẫn.

B. Bao che khi các bạn trong lớp mắc khuyết điểm.

C. Hoà đồng, thân thiện với tất cả các bạn trong lớp. .

D. Chỉ chơi thân với một nhóm bạn có cùng sở thích.

• Vì khi ta hoà đồng, thân thiện với tất cả các bạn trong lớp thì mới thể hiện dược tình hữu nghị với các bạn trong lớp

=> C

Câu 17. Câu tục ngữ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh nói về truyền thống nào của dân tộc Việt Nam?

A. Truyền thống yêu nước  B. Truyền thống hiếu thảo

C. Truyền thống tương thân tương ái D. Truyền thống Tôn sư trọng đạo

•Câu tục ngữ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh nói về truyền thống  của dân tộc Việt Nam là :Truyền thống yêu nước 

=> A

Câu 18. Truyền thống đoàn kết tương thân tương ái thể hiện trong việc làm nào sau đây?

A. Yêu thương sẻ chia giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn. 

B. Bỏ đi khi người khác gặp nạn.

C. Không quan tâm tới người khác.

D. Không ủng hộ giúp đỡ người nghèo.

• Yêu thương sẻ chia giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn là thể hiện truyền thống tương thân tương ái 

=> A

Câu 19. Tại sao những vấn đề như ô nhiễm môi trường, đói nghèo, dịch bệnh hiểm nghèo, bùng nổ dân số,.... chỉ được giải quyết một cách hiệu quả khi có sự hợp tác của tất cả các quốc gia trên thế giới?

A. Vì đó là những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu 

B. Vì đó là những vấn đề vô cùng quan trọng.

C. Vì đó là những thách thức rất to lớn.

D. Vì đó là những vấn đề hết sức nguy hiểm.

=> a

Câu 20. Năng động là tích cực,..., dám nghĩ, , nội dung trong dấu (...) là:

A. chủ động thực hiện. B. chủ động sáng tạo.

C. suy nghĩ thực hiện. D. chủ động dám làm. 

• Vì năng động là tích cực , chủ động,  dám nghĩ , dám làm 

=> D

Câu 21. Ý nào dưới đây không phải chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong hợp tác quốc tế?

A. Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng vũ lực. .

B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

C. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.

D. Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.

•Ý  không phải chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong hợp tác quốc tế : Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng vũ lực. 

=> A

Câu 22. Câu tục ngữ nào sau đây không thể hiện truyền thống yêu thương đùm bọc?

A. Thương người như thể thương thân. 

B.Lá lành đùm lá rách.

C. Phận ai người ấy lo. . D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

•Câu tục ngữ không thể hiện truyền thống yêu thương đùm bọc :. Phận ai người ấy lo. 

=> C

Câu 23. Hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo?

A. Trong các môn học Ngữ văn, Nam thường đem bài tập Toán ra làm.

B. Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những lời thầy cô nói.

C. Khi cô giáo giảng bài, có điều gì không hiểu Thắng thường hỏi ngay và tự tìm ra cách ghi nhớ bài hiệu quả nhất. 

D. Do khó khăn, anh An cho rằng làm bất cứ việc gì để tăng thu nhập.

• Hành vi của Thắng thể hiện sự tích cực , chủ động trong học tập. Qua đây cho thấy tính năng động , sáng tạo trong học tập của bạn 

=> C

Câu 24. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là .........đối với mỗi người trong thời đại ngày nay. Nội dung cần điền vào chỗ ... là

A. điều kiện B. động lực C. Yêu cầu D. tiền đề

•Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là yêu cầu đối với mỗi người trong thời đại ngày nay.

=> C

Câu 25. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo trong công việc?

A. Chỉ làm theo những điều được hướng dẫn, chỉ bảo.

B. Vứt đồ đạc một cách bừa bãi làm phiền người khác.

C. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác.

D. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý. 

•Hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo trong công việc:Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý. 

=> D

Câu 26. Em đồng ý với quan điểm nào dưới đây là thể hiện tính năng động sáng tạo?

A. Tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình 

B. Không tham gia ý kiến khi thảo luận nhóm hay đề xuất một vấn đề gì.

C. Chỉ cần làm bài nhanh nhất không cần quan tâm đến kết quả.

D. Trong giờ học, chỉ cần trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa là đủ.

• Sự tìm tòi , sáng tạo trong công việc thể hiện phẩm chất năng động, sáng tạo 

=> A

Câu 27. Dù ai đi ngược về xuôi / nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba, theo em câu nói trên đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta?

A. Truyền thống uống nước nhớ nguồn . B. Truyền thống yêu nước.

C. Truyền thống văn hóa. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

•Dù ai đi ngược về xuôi / nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba, theo em câu nói trên đề cập đến truyền thống của dân tộc ta là : Truyền thống uống nước nhớ nguồn 

=> A

Câu 28. Việt Nam là một trong những thành viên tham ra sáng lập tổ chức nào sau đây ?

A. ASEAN. B. APEC. C. WTO. D. ASEM.

Việt Nam là một trong những thành viên tham gia sáng lập tổ chức ASEM. 

Câu 29. Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta là câu nói của

A. Nhà cách mạng Phan Bội Châu. B. Nhà cách mạng Phan Chu Trinh.

C. Chủ tịch Hồ Chí Minh . D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta là câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh  

=> C

Câu 30. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ

A. lãnh thổ này sang lãnh thổ khác. 

B. thế hệ này sang thế hệ khác. 

C. địa phương này sang địa phương khác. D. đất nước này sang đất nước khác.

•Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ :thế hệ này sang thế hệ khác.   

=> B

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK