Trang chủ Khác Lớp 4 2. Hãy tìm ý cho đề văn sau Trong bài thơ Việt Bắc , Tố Hữu viết : Nhớ khi...
Câu hỏi :

2. Hãy tìm ý cho đề văn sau Trong bài thơ Việt Bắc , Tố Hữu viết : Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội rừng vây quân thù Hãy tưởng tượng câu chuyện rừng Việt Bắc đánh giặc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Lời giải 1 :

Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây 

Núi giăng thành lũy sắt dày 

Rừng che bộ đội rừng vây quân thù 

- Trong bài thơ “Việt Bắc”, Tố Hữu đã nhiều lần nhắc đến đại từ “ta”. Nhưng so với đoạn thơ trước, đại từ “ta” thường xuất hiện cùng đại từ “mình” để tạo nên một âm điệu trữ tình ngọt ngào. Ở câu thơ này, đại từ “ta” xuất hiện nhưng mang nghĩa bao hàm là chúng ta, là dân tộc, là đất nước. Vì thế nó mang âm điệu sử thi hào hùng. Không chỉ dừng lại ở đó, nhà thơ còn sử dụng biện pháp nhân hóa đã khiến cho thiên nhiên núi rừng như hòa cùng với lòng người để tạo nên một khối sức mạnh đánh đuổi quân xâm lược. Nhờ thế mà rừng cây không còn là hình tượng thiên nhiên vô tri mà nó hiện lên vô cùng sống động, nó thể hiện tình cảm gắn bó, sự đoàn kết đồng lòng của những con người Việt Bắc với thiên nhiên.

GIẢM CÂN ABHơn 90% quý ông giảm 8-10kg mỡ bụng chỉ sau 2 tuần dùng món nàyTÌM HIỂU THÊM

- Sang câu thơ thứ hai “Núi giăng thành lũy sắt dày”. Cũng giống như rừng cây ở câu thơ trên, núi non không chỉ là biểu tượng cho sự hùng vĩ đại ngàn mà còn mang sức mạnh để bảo vệ đất nước. Núi đã trở thành một tấm lá chắn vững chắc tựa như sắt như đồng để không có kẻ thù nào có thể vượt qua. Đọng lại trong lòng người đọc là câu thơ “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”. Một lần nữa, Tố Hữu lại sử dụng hình ảnh nhân hóa kết hợp với cách ngắt nhịp 4/4 làm cho câu thơ chia làm hai vế cân xứng đã tái hiện hai nhiệm vụ rất rõ ràng của rừng cây, núi đá. Rừng có khi hiểm trở, có khi dịu dàng để che chở bao bọc cho những người kháng chiến. Có khi rừng lại mạnh mẽ như một thứ vũ khí sắc nhọn để tiêu diệt kẻ thù bảo vệ đất nước.

=> Tố Hữu thực sự đã thổi hồn vào thiên nhiên Việt Bắc khiến cho mỗi cánh rừng, ngọn núi trở thành người đồng hành với người kháng chiến trong cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc. Sức mạnh thiên nhiên hòa quyện với sức mạnh con người đã tạo thành sức mạnh của cả dân tộc, cả thời đại.

3, Chiến khu Việt Bắc với thiên nhiên khắc nghiệt, vừa hùng tráng vừa thơ mộng ở cặp lục bát tiếp theo là hình ảnh thiên nhiên, đất trời Việt Bắc trong giai đoạn kháng chiến.

Mênh mông bốn mặt sương mù

Đất trời ta cả chiến khu một lòng

- Trời đất bị chìm lấp trong cả màn sương giăng khắp nơi, khiên cho khung cảnh chiến đấu trở nên uy linh và không kém phần lãng mạn. Những dù giữa một biển sương mù khó khăn, con người vẫn không mất đi vẻ đẹp lãng mạn của lòng mình.

+ Với hình ảnh chọn lọc “mênh mông bốn mặt sương mù”, chiến khu mang nét đặc trưng rộng lớn, đồng thời thể hiện sự phát triển của kháng chiến, chiến khu giải phóng được mở rộng hơn.

+ Cùng với cụm từ “Đất trời ta cả” khẳng định quyền làm chủ vùng giải phóng, và sự tương phản “Mênh mông bốn mặt” và “chiến khu một lòng”: Cả vũ trụ, núi rừng Việt Bắc giờ đây đang cùng nhìn về một hướng, đang hướng về cuộc chiến đấu, hướng về sứ mệnh bảo vệ quê hương đất nước yêu dấu của mình thầm thể hiện tinh thần đoàn kết của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Ai về ai có nhớ không ?

Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng

Nhớ sông Lô, nhớ Phố Ràng

Nhớ từ Cao – Lạng, nhớ sang Nhị Hà.

- Bằng câu hỏi tu từ, hỏi nhưng không cần trả lời, thể hiện niềm vui to lớn trước chiến thắng vẻ vang của dân tộc. Sau đó là câu trả lời: “Ta về ta nhớ” vừa là câu trả lời, đồng thời cũng là câu nói khẳng định ẩn chứa biết bao niềm tự hào không nhỏ.

- Bằng phép liệt kê các địa danh ở Việt Bắc gắn liền với những sự kiện quan trọng như Phủ Thông, đèo Giàng, là nơi đã diễn ra các trận hồi đầu cuộc kháng chiến chống pháp. Sông Lô phố Ràng: Trận sông Lô đánh tàu chiếm Pháp trong chiến dịch Việt Bắc và trận đánh đồn phố Ràng. Cao – Lạng : Cao Bằng và Lạng Sơn, năm 1950 ta mở chiến dịch giải phóng biên giới Việt – Trung.

+ Đó là những chiến công tiêu biểu góp phần quan trọng, mang tính quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến. Những bước đầu quan trọng ấy đã làm thay đổi cục diện chiến trường, tạo thế và lực cho cuộc kháng chiến, củng cố niềm tin vào thắng lợi cuối cùng.

- Cùng với điệp từ “nhớ” nhớ đến những trận đánh, những chiến công oanh tạc như thế là niềm tự hào của cá nhân những người tham gia kháng chiến. Chiến thắng nào mà chẳng phải trả giá. Có lẽ họ không những nhớ đến những chiến công oanh liệt như thế mà còn nhớ về những kỉ niệm buồn bên đồng đội của mình, họ đã phải chia tay ra đi vĩnh viễn trong nước mắt và sự xót thương của cả dân tộc.

=> Qua đó nhà thơ như cũng muốn thắp lên nén tâm hương để tưởng nhớ những người đã ngã xuống vì nghĩa lớn vì sự nghiệp của dân tộc, của đất nước. Với điệp từ “nhớ”cùng với thể thơ lục bát âm điệu nhẹ nhàng, ngọt ngào, sâu lắng, diễn tả nỗi nhớ vơi đầy dào dạt trong kí ức của nhà thơ. Giọng thơ thay đổi linh hoạt, lúc trầm lắng, lúc mạnh mẽ mãnh liệt trong niềm vui, khiến đọc giả như đang hòa mình vào niềm vui lớn của dân tộc, niềm vui trọn vẹn khi đất nước hoàn toàn tự do.

=> Tóm lại, bằng nhiều biện pháp nghệ thuật, qua nỗi nhớ của người cán bộ về xuôi đã mang lại cho đọc giả không khí nóng hổi từ những cuộc kháng chiến đỉnh điểm của dân tộc ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đoạn thơ cũng khắc họa được hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc trù phú, giữ dội nhưng cũng rất lãng mạn và “bao la” khắc họa được hình ảnh người cán bộ về xuôi có tình cảm sâu nặng gắn bó với thiên nhiên, với cách mạng. Đồng thời thể hiện niềm tin vào chiến thắng cuối cùng của quân và dân ta và khẳng định một điều: Việt Bắc chính là cái nôi, nuôi dưỡng cách mạng.

Lời giải 2 :

Giải thích các bước giải:

Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây 

Núi giăng thành lũy sắt dày 

Rừng che bộ đội rừng vây quân thù 

- Trong bài thơ “Việt Bắc”, Tố Hữu đã nhiều lần nhắc đến đại từ “ta”. Nhưng so với đoạn thơ trước, đại từ “ta” thường xuất hiện cùng đại từ “mình” để tạo nên một âm điệu trữ tình ngọt ngào. Ở câu thơ này, đại từ “ta” xuất hiện nhưng mang nghĩa bao hàm là chúng ta, là dân tộc, là đất nước. Vì thế nó mang âm điệu sử thi hào hùng. Không chỉ dừng lại ở đó, nhà thơ còn sử dụng biện pháp nhân hóa đã khiến cho thiên nhiên núi rừng như hòa cùng với lòng người để tạo nên một khối sức mạnh đánh đuổi quân xâm lược. Nhờ thế mà rừng cây không còn là hình tượng thiên nhiên vô tri mà nó hiện lên vô cùng sống động, nó thể hiện tình cảm gắn bó, sự đoàn kết đồng lòng của những con người Việt Bắc với thiên nhiên.

GIẢM CÂN ABHơn 90% quý ông giảm 8-10kg mỡ bụng chỉ sau 2 tuần dùng món nàyTÌM HIỂU THÊM

- Sang câu thơ thứ hai “Núi giăng thành lũy sắt dày”. Cũng giống như rừng cây ở câu thơ trên, núi non không chỉ là biểu tượng cho sự hùng vĩ đại ngàn mà còn mang sức mạnh để bảo vệ đất nước. Núi đã trở thành một tấm lá chắn vững chắc tựa như sắt như đồng để không có kẻ thù nào có thể vượt qua. Đọng lại trong lòng người đọc là câu thơ “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”. Một lần nữa, Tố Hữu lại sử dụng hình ảnh nhân hóa kết hợp với cách ngắt nhịp 4/4 làm cho câu thơ chia làm hai vế cân xứng đã tái hiện hai nhiệm vụ rất rõ ràng của rừng cây, núi đá. Rừng có khi hiểm trở, có khi dịu dàng để che chở bao bọc cho những người kháng chiến. Có khi rừng lại mạnh mẽ như một thứ vũ khí sắc nhọn để tiêu diệt kẻ thù bảo vệ đất nước.

=> Tố Hữu thực sự đã thổi hồn vào thiên nhiên Việt Bắc khiến cho mỗi cánh rừng, ngọn núi trở thành người đồng hành với người kháng chiến trong cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc. Sức mạnh thiên nhiên hòa quyện với sức mạnh con người đã tạo thành sức mạnh của cả dân tộc, cả thời đại.

3, Chiến khu Việt Bắc với thiên nhiên khắc nghiệt, vừa hùng tráng vừa thơ mộng ở cặp lục bát tiếp theo là hình ảnh thiên nhiên, đất trời Việt Bắc trong giai đoạn kháng chiến.

Mênh mông bốn mặt sương mù

Đất trời ta cả chiến khu một lòng

- Trời đất bị chìm lấp trong cả màn sương giăng khắp nơi, khiên cho khung cảnh chiến đấu trở nên uy linh và không kém phần lãng mạn. Những dù giữa một biển sương mù khó khăn, con người vẫn không mất đi vẻ đẹp lãng mạn của lòng mình.

+ Với hình ảnh chọn lọc “mênh mông bốn mặt sương mù”, chiến khu mang nét đặc trưng rộng lớn, đồng thời thể hiện sự phát triển của kháng chiến, chiến khu giải phóng được mở rộng hơn.

+ Cùng với cụm từ “Đất trời ta cả” khẳng định quyền làm chủ vùng giải phóng, và sự tương phản “Mênh mông bốn mặt” và “chiến khu một lòng”: Cả vũ trụ, núi rừng Việt Bắc giờ đây đang cùng nhìn về một hướng, đang hướng về cuộc chiến đấu, hướng về sứ mệnh bảo vệ quê hương đất nước yêu dấu của mình thầm thể hiện tinh thần đoàn kết của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Ai về ai có nhớ không ?

Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng

Nhớ sông Lô, nhớ Phố Ràng

Nhớ từ Cao – Lạng, nhớ sang Nhị Hà.

- Bằng câu hỏi tu từ, hỏi nhưng không cần trả lời, thể hiện niềm vui to lớn trước chiến thắng vẻ vang của dân tộc. Sau đó là câu trả lời: “Ta về ta nhớ” vừa là câu trả lời, đồng thời cũng là câu nói khẳng định ẩn chứa biết bao niềm tự hào không nhỏ.

- Bằng phép liệt kê các địa danh ở Việt Bắc gắn liền với những sự kiện quan trọng như Phủ Thông, đèo Giàng, là nơi đã diễn ra các trận hồi đầu cuộc kháng chiến chống pháp. Sông Lô phố Ràng: Trận sông Lô đánh tàu chiếm Pháp trong chiến dịch Việt Bắc và trận đánh đồn phố Ràng. Cao – Lạng : Cao Bằng và Lạng Sơn, năm 1950 ta mở chiến dịch giải phóng biên giới Việt – Trung.

+ Đó là những chiến công tiêu biểu góp phần quan trọng, mang tính quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến. Những bước đầu quan trọng ấy đã làm thay đổi cục diện chiến trường, tạo thế và lực cho cuộc kháng chiến, củng cố niềm tin vào thắng lợi cuối cùng.

- Cùng với điệp từ “nhớ” nhớ đến những trận đánh, những chiến công oanh tạc như thế là niềm tự hào của cá nhân những người tham gia kháng chiến. Chiến thắng nào mà chẳng phải trả giá. Có lẽ họ không những nhớ đến những chiến công oanh liệt như thế mà còn nhớ về những kỉ niệm buồn bên đồng đội của mình, họ đã phải chia tay ra đi vĩnh viễn trong nước mắt và sự xót thương của cả dân tộc.

=> Qua đó nhà thơ như cũng muốn thắp lên nén tâm hương để tưởng nhớ những người đã ngã xuống vì nghĩa lớn vì sự nghiệp của dân tộc, của đất nước. Với điệp từ “nhớ”cùng với thể thơ lục bát âm điệu nhẹ nhàng, ngọt ngào, sâu lắng, diễn tả nỗi nhớ vơi đầy dào dạt trong kí ức của nhà thơ. Giọng thơ thay đổi linh hoạt, lúc trầm lắng, lúc mạnh mẽ mãnh liệt trong niềm vui, khiến đọc giả như đang hòa mình vào niềm vui lớn của dân tộc, niềm vui trọn vẹn khi đất nước hoàn toàn tự do.

=> Tóm lại, bằng nhiều biện pháp nghệ thuật, qua nỗi nhớ của người cán bộ về xuôi đã mang lại cho đọc giả không khí nóng hổi từ những cuộc kháng chiến đỉnh điểm của dân tộc ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đoạn thơ cũng khắc họa được hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc trù phú, giữ dội nhưng cũng rất lãng mạn và “bao la” khắc họa được hình ảnh người cán bộ về xuôi có tình cảm sâu nặng gắn bó với thiên nhiên, với cách mạng. Đồng thời thể hiện niềm tin vào chiến thắng cuối cùng của quân và dân ta và khẳng định một điều: Việt Bắc chính là cái nôi, nuôi dưỡng cách mạng.

Bạn có biết?

Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!

Nguồn :

timviec365.vn

Tâm sự lớp 4

Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK