Câu 1
*Những việc cần làm khi thực hiện thương thuyết:
- Xác định mục tiêu thương thuyết.
- Mỗi bên giải thích rõ ràng cho sự lựa chọn của mình.
- Trao đổi để đưa ra phương án có lợi cho cả hai bên.
*Lưu ý khi thực hiện thương thuyết:
- Lắng nghe và thể hiện sự đồng cảm với ý kiến của người khác.
- Nói chân thành, từ tốn với thái độ tôn trọng.
Câu 2
*Trách nhiệm với mọi người xung quanh:
- Trách nhiệm với bố mẹ và người thân:
+ Quan tâm, chăm sóc.
+ Làm việc nhà, thực hành tiết kiệm trong gia đình.
- Trách nhiệm với những người trong cộng đồng:
+ Giữ lời hứa.
+ Hỗ trợ và giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khắn
*Trách nhiệm với hoạt động chung:
- Nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Giúp đỡ các bạn cùng tham gia hoạt động chung.
Câu 3
Khi có cảm xúc và suy nghĩ tiêu cực, em sẽ:
- Suy nghĩ lạc quan.
- Chia sẻ cảm xúc của mình với người thân hoặc bạn bè.
- Thực hiện một số sở thích của bản thân (nghe nhạc, chơi thể thao, đọc truyện,...)
Kết quả thu được: Em điều chỉnh cảm xúc tích cực hơn, cảm thấy thoải mái hơn.
Câu 1:
Những việc em cần làm khi thực hiện thương thuyết:
- Xác định mục tiêu cần thương thuyết
- Giải thích cho sự lựa chọn
- Trao đổi để đưa ra phương án có lợi cho cả hai bên.
Khi thương thuyết cần lưu ý:
- Lắng nghe và thể hiện sự đồng cảm với ý kiến của người khác
- Nói chân thành, từ tốn với thái độ tôn trọng.
Câu 2:
*Trách nhiệm với hoạt động chung:
- Nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Giúp đỡ các bạn cùng nhau tham gia hoạt động chung
*Trách nhiệm với mọi người xung quanh:
- Trách nhiệm với bố mẹ, người thân:
+ Quan tâm, chăm sóc
+ Làm việc nhà, thực hành tiết kiệm trong gia đình
- Trách nhiệm với mọi người trong cộng đồng:
+ Giữ lời hứa
+ Hỗ trợ và giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn
Câu 3:
Khi đó em sẽ điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực bằng cách:
- Suy nghĩ lạc quan
- Chia sẻ những điều đó với bạn bè, người thân
- Thực hiện một số sở thích như nghe nhạc, xem phim,...
Kết quả thu được:
- Giúp em bình tĩnh, yêu đời hơn
- Khiến em không suy nghĩ tiêu cực nhiều gây nên nhiều hậu quả xấu hơn
- Nhờ vậy em có thể suy nghĩ ra các biện pháp để giải quyết vấn đề tốt hơn.
*Chúc bạn học tốt.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK