Câu 1: Vì sao con người cần có tự chủ? Cho 2 ví dụ về tự chủ.
Câu 2: Em tán thành hay ko tán thành các ý kiến sau? Vì sao.
a. Học sinh ko nên hợp tác, thảo luận với nhau trong học tập vì sẽ là mất tính độc lập tự chủ.
b. Trong giờ ktr môn GDCD bạn H và T trao đổi bài và chép bài nhau cho nhanh.
c. Hợp tác phải theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, đôi bên cùng có lợi, ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Câu 3: Trên đường về nhà H thấy một nhóm học sinh đang đánh nhau. H định vô can nhưng sợ liên lụy
Nếu là H bạn sẽ làm gì. Vì sao
câu 1:
- Giúp con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá.
- Luôn đứng vững trước mọi khó khăn, thử thách, cám dỗ...
VD:
- Giúp con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá.
- Luôn đứng vững trước mọi khó khăn, thử thách, cám dỗ...
câu 2:
a) em ko tán thành ý kiến này. Vì học sinh cta nên cần có sự hợp tác chẳng hạn như người giỏi sẽ giúp ng kém hơn mình chứ ko làm mất đi tính độc lập tự chủ.
b) em ko tán thành ý kiến này. Vì như vậy là không trung thực mà chúng ta phải làm bằng chính thực lực của mình, nhưng cũng có thể hỏi bạn một chút chứ ko nên như vậy.
c) em tán thành với ý kiến này. Vì gì thì mik ko bt nha
câu 3:
nếu là H thì em có thể báo công an hoặc nói với những người gần đó để can thiệp. Vì nếu như em ko suy nghĩ mà chạy vô can thiệp có khi em cũng bị đánh theo luôn.
Câu 1 : Vì sao con người cần có tự chủ? cho 2 ví dụ về tự chủ.
Giải : vì trong cuộc sống, con người luôn luôn gặp những tình huống đòi hỏi phải có sự ứng xử đúng đắn, phù hợp. nên phải tự chủ
Ví dụ 1 : Nói không với bất kì sự rủ rê làm những hành vi xấu nào như nhận hối lộ , ăn trộm khi đang gặp hoàn cảnh khó khăn , ko hùa theo số đông để ăn hiếp kẻ khác.
Ví dụ 2 :
Có bản lĩnh trước mọi khó khăn, thử thách,
Không cáu giận vô lí khi gặp chuyện tức tối.
Biết kiềm chế những ham muốn cá nhân.
Câu 2 : em tới làm hay không tán thành các ý kiến sau vì sao
Giải : Câu abc mình không biết
Câu 3 :
Giải : Nếu em là H em sẽ tìm thầy cô giáo để can các bạn học sinh lại tại vì Chúng ta không nên vào can chúng ta sẽ bị liên lụy chúng ta nên tìm người lớn để giúp đỡ
[ Bạn hãy nói rõ về câu 2 ]
(#lenuong42)
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK