Trang chủ Lịch Sử Lớp 12 Bài 4 -Rút ra được bài học từ những thành tựu phát triển kinh tế của các nước Đông Nam...
Câu hỏi :

Cíu mình với mình càn gấp lắm ạ

image

Bài 4 -Rút ra được bài học từ những thành tựu phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. - Liên hệ

Lời giải 1 :

Bài 4 :

-Rút ra được bài học từ những thành tựu phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay.

$\text{+}$ Các nước Đông Nam Á như Singapore và Malaysia đã đặt sự chú trọng vào việc đầu tư vào giáo dục và đào tạo nhân lực.

$\text{+}$ Việt Nam cần tăng cường đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ công dân và tạo ra nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho sự phát triển kinh tế.

$\text{+}$ Các nước Đông Nam Á đã tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, với các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, giảm bớt quy định và thủ tục phức tạp.

$\text{+}$ Việt Nam cần cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển và thu hút đầu tư nước ngoài.

$\text{+}$ Các nước Đông Nam Á đã đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ, đổi mới để nâng cao năng suất lao động và tăng cường sức cạnh tranh.

$\text{+}$ Việt Nam cần tăng cường nghiên cứu và phát triển công nghệ, đổi mới để nâng cao năng suất lao động và tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.

- Liên hệ được về mối quan hệ của Việt Nam với các nước thành viên ASEAN

$\text{+}$ Việt Nam và Inđo đã thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư, đồng thời cũng hợp tác trong các lĩnh vực như nông nghiệp, công nghệ thông tin và du lịch.

$\text{+}$ Việt Nam và Philippines đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1976 và đã phát triển mối quan hệ đa dạng trong các lĩnh vực như kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch và văn hóa

$\text{+}$ Việt Nam và Thái Lan đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1976 và đã phát triển mối quan hệ đa dạng trong các lĩnh vực như kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch và văn hóa.

$\text{+}$ : Việt Nam và Malaysia đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973 và đã phát triển mối quan hệ đa dạng trong các lĩnh vực như kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch và văn hóa.

$\text{+}$ VN và Singapo đã xây dựng mối quan hệ đa dạng và sâu rộng, bao gồm hợp tác kinh tế, đầu tư, giáo dục và đào tạo, du lịch và văn hóa.

- chiến lược hướng nội hướng ngoại

$\text{+}$ Philippin và Thái Lan tham gia vào khối quân sự ĐNÁ của Mĩ là SEATO.

$\text{+}$ Indonexia và Miến Điện thi hành chính sách hòa bình trung lập.

$\text{+}$ Ba nước Đông Dương là Lào, Việt Nam và Campuchia đang kề vai sát cánh chống lại sự xâm lược của Mĩ

Bài 8 :

- Nguyên nhân phát triển của NB.

$\text{+}$ Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

$\text{+}$ Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

$\text{+}$ Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

$\text{+}$ Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

Bài 9 :

- Phân tích đặc điểm quan hệ quốc tế năm 1945-năm 1991.

$\text{+}$ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh.

$\text{+}$ Từ đầu những năm 70 (thế kỉ XX), xu hướng hoà hoãn Đông – Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô – Mĩ.

$\text{+}$ Từ năm 1985 trở đi, Mĩ và Liên Xô kí kết các văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học – kĩ thuật.

$\text{+}$ Tháng 12-1989, tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo M.Goócbachốp (Liên Xô) và G.Busơ (Mĩ) đã chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, tạo điều kiện giải quyết các xung đột, tranh chấp ở nhiều khu vực trên thế giới.

$\text{+}$ Tình trạng Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc sau khi Liên Xô tan rã (1991), trật tự hai cực không còn nữa.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK