ui mình cũng có bài này này, nhóm mình làm được điểm cao đó bạn thử xem nha:
tên tiểu phẩm : nhờ cậu,chăm học đã được lan truyền
có 3 phân đoạn :
cần 1 quản trò để đọc diễn biến vì đang làm theo hướng thứ 3, nếu mình bảo bạn đóng vai đọc thì bạn đóng vai sẽ đọc cái đấy.
`+)` phân đoạn 1: kiểm tra
Thời gian ở trong bài kiểm tra 15 phút: lớp bạn N( chọn 1 thành viên trong nhóm đóng vai) có hành vi trao đổi bài(các bạn khác đóng vai) các bạn đưa phao thì bị bạn nhìn thấy và đưa cho cô giáo(1 thành viên đóng vai), các bạn rất tức và ghét N, cô giáo định phạt mấy bạn nhưng bạn N đã xin cô tha cho các bạn , hành động này đã làm các bạn khác nguôi giận nhưng vẫn tức.
`+)` phân đoạn 2: học nhóm
đổi thời gian trong khi các bạn học nhóm: lúc này N phải làm nhóm với mấy bạn kia vì N đã xin cho mấy bạn không bị cô giáo phạt nên bạn cũng không nói gì,bắt đầu làm bài , các bạn đã không làm như bình thường mà đi ăn cắp (các bạn khác chia làm 2 nhóm xong đóng) , nhưng lúc này có 1 bạn(1 thành viên đóng vai) ở bên kia nhận thấy và báo với cô giáo , nhưng N đã nhận tội thay . Điều này đã khiến các bạn được kia tin tưởng cậu và rất biết ơn cậu.
`+)` phân đoạn cuối : khuyên nhủ
thời gian vào giờ về : các bạn trao đổi bài kia đang đi bộ(các bạn đóng vai đi bộ tại chỗ, tầm 3 bạn) về với N và rất cảm ơn N , N khuyên các bạn nên học tập tự giác và tích cực (câu này lấy khái niệm trong sách và đọc) nếu muốn cảm ơn mình , không ngờ từ đó các bạn siêng năng và học tốt hơn hẳn(các bạn diễn thành 1 học sinh ngoan trong khi người quản trò đọc).
`-` sau khi quản trò đọc hết thì : làm theo lời kết bên giới
`-` lời kết: tất cả thành viên đứng thành 1 hàng và nói:" tiểu phẩm của em đến đây là kết thúc, cảm ơn các bạn đã nghe,mong tiểu phẩm của em truyền cảm hứng cho mọi người"
`~phudzz~`
$\color{pink}{\text#khanhthylee}$
Tiểu phẩm: Học tập tự giác tích cực
Nhân vật: Minh - một học sinh trung học
Cảnh 1: Lớp học Minh ngồi trong lớp học, nhìn chằm chằm vào bảng và nghe giảng của giáo viên. Nhưng trong đầu Minh, ý nghĩ "Tại sao mình không hiểu bài này?" luôn vương vấn. Minh cảm thấy mình đang bị tụt hậu so với các bạn cùng lớp
Cảnh 2: Thay đổi tư duy Minh quyết định thay đổi tư duy và học tập tự giác tích cực. Thay vì chỉ ngồi nghe giảng, Minh bắt đầu đặt câu hỏi, tìm hiểu sâu hơn về từng khái niệm và áp dụng chúng vào thực tế. Minh cũng tìm kiếm tài liệu bổ sung và tham gia các nhóm học tập để trao đổi và học hỏi từ nhau.
Cảnh 3: Lập kế hoạch học tập Minh nhận ra rằng việc lập kế hoạch học tập là rất quan trọng. Minh tạo ra một lịch trình học tập hàng ngày, xác định thời gian cho từng môn học và bài tập. Minh cũng đặt mục tiêu ngắn hạn và dài hạn để theo dõi tiến độ và đánh giá bản thân.
Cảnh 4: Sự kiên nhẫn và kiên trì Minh nhận ra rằng học tập không phải là một cuộc đua ngắn hạn, mà là một quá trình dài. Minh không nản lòng khi gặp khó khăn, mà thay vào đó, Minh kiên nhẫn và kiên trì. Minh biết rằng mỗi lần gặp khó khăn là một cơ hội để học hỏi và phát triển.
Cảnh 5: Đạt được thành công Nhờ sự tự giác tích cực và nỗ lực không ngừng, Minh bắt đầu nhìn thấy sự tiến bộ trong học tập. Điểm số của Minh cải thiện đáng kể và Minh cảm thấy tự tin hơn trong việc giải quyết các bài toán và thách thức toán học. Minh cũng nhận ra rằng học tập không chỉ là việc đạt điểm cao, mà còn là việc mở rộng kiến thức và phát triển bản thân.
Kết thúc: Tiểu phẩm kết thúc với hình ảnh Minh vui vẻ và tự hào vì đã học tập tự giác tích cực và đạt được thành công trong học tập.
Tiểu phẩm đã dc lớp tớ dàn dựng ạ!
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2024 Giai BT SGK