Trang chủ Khác Lớp 6 PHẦN I- ĐỌC HIỂU Đề 1 I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau: HẠT GẠO LÀNG TA Hạt gạo làng...
Câu hỏi :

PHẦN I- ĐỌC HIỂU Đề 1 I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau: HẠT GẠO LÀNG TA Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy ( Trích Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa) 1969 (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999) Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ tự do. B. Thể thơ tám chữ. C. Thể thơ lục bát. D. Thể thơ bốn chữ. Câu 2. Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Biểu cảm. B. Tự sự. C. Miêu tả. D. Nghị luận. Câu 3. Trong dòng thơ: Hạt gạo làng ta là cụm từ gì? A. Cụm động từ. B. Cụm danh từ C. Cụm tính từ D. Một cụm chủ vị Câu 4: Chỉ ra phép tu từ chủ yếu mà tác giả sử dụng trong hai câu thơ: Nước như ai nấu /Chết cả cá cờ A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ Câu 5: Nhận xét nào đúng nhất về gieo vần trong các dòng thơ sau: Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ A. Vần liền B. Vần cách C. Vần chân, vần liền D. Vần lưng, vần liền Câu 6: Nhận xét đúng nhất về ngắt nhịp của 2 dòng thơ sau: A. Nhịp 2/3 B. Nhịp 2/2 C. Nhịp 1/3 D. Nhịp 2/1/1 Câu 7: Nêu tác dụng của phép tu từ mà tác giả sử dụng trong 4 câu thơ sau của bài thơ Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ A. Làm hình ảnh hiện lên cụ thể hơn, gợi được sức nóng của nước mức độ khắc nghiệt của thời tiết. B. đồng thời gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người nông dân trong quá Trình tạo ra hạt gạo. C. Làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm D. Cả ba đáp án A.B.C Câu 8. Cảm nhận nào đúng nhất về tình cảm của nhân vật trữ tình qua bài thơ A. Thể hiện tình yêu da diết của tác giả đối với hạt gạo. B. Thể hiện tình yêu quê hương da diết của tác giả. C. Thể hiện tình yêu da diết của tác giả đối với mẹ. D. Thấu hiểu nỗi vất vả của người dân, trân trọng sản phẩm lao động Câu 9: Yếu tố miêu tả được thể hiện như thế nào trong bài thơ trên? Câu 10: Đoạn thơ gợi cho anh/chị suy nghĩ, tình cảm gì đối với những người làm ra hạt gạo?

Lời giải 1 :

C1. D. Thể thơ bốn chữ

C2. A. Biểu cảm.

C3. B. Cụm danh từ

C4. A. So sánh

C5. C. Vần chân, vần liền

 ⇒ Vần chân: Các tiếng ở cuối các câu vần với nhau.  Vần liền: Là vần được gieo liên tiếp ở cuối các dòng thơ. 

C6. Không có dữ liệu dòng thơ

C7. D. Cả ba đáp án A.B.C

C8. A. Thể hiện tình yêu da diết của tác giả đối với hạt gạo.

C9. Yếu tố miêu tả " Cua ngoi lên bờ, Mẹ em xuống cấy"

C10. Bày tỏ lòng biết ơn, sự yêu quý đến những người nông dân đã làm ra hạt gạo để mỗi bữa cơm chúng ta có được những hạt cơm thơm ngon để ăn.

Lời giải 2 :

Đáp án :

Câu 1  : C

Câu 2 : B

Câu 3 : B

Câu 4 : A

Câu 5 : B

Câu 6 : B

Câu 7 : D

Câu 8 : D

Câu 9 : Yếu tố miêu tả được thể hiện qua việc tác giả miêu tả về nước như ai nấu , cá cờ chết cả , cua ngoi lên bờ .

Câu 10 : Đoạn thơ gợi cho người đọc suy nghĩ và tình cảm về sự vất vả , cống hiến và trân trọng của những người làm ra hạt gạo . Họ phải lao động vất vả , đổ mồ hôi và đối mặt với nhiều khó khăn , nhưng vẫn không ngừng cống hiến để có được những hạt gạo cho làng quê . Điều này gợi lên tình cảm sâu sắc và tôn trọng đối với người làm ra hạt gạo , và cũng khơi dậy sự biết ơn và trân trọng hạt gạo mà chúng ta sử dụng hàng ngày .

#anhduong666      @hoidap247

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

Bạn có biết?

Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!

Nguồn :

timviec365.vn

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK