Câu `34.` Hành vi có tính tự chủ:
`-` Biết kiềm chế cảm xúc.
`-` Không hoang mang khi khó khăn.
`-` Không bị lôi kéo trước những áp lực tiêu cực.
`-` Biết tự đưa ra quyết định.
Câu `35.` Tự chủ giúp con người:
`-` Biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, văn hóa.
`-` Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và thử thách, cám dỗ.
Câu `36.`
`-` Không để người khác dụ dỗ, lôi kéo là thể hiện đức tính: Tự chủ.
`-` Giải thích: Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình.
Câu `37.` Biểu hiện của tính dân chủ:
`-` Học sinh được thanh gia, ý kiến về một chủ đề với nhà trường.
`-` Tham gia đóng góp ý kiến trong các buổi họp của tổ dân phố.
`-` Tích cực đóng góp ý kiến, tham gia các hoạt động tập thể.
Câu `38.`
`-` Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội `(` nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan,...`)` yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
Câu `39.`
`-` Việc thực hiện dân chủ phải gắn liền với đảm bảo tính: Kỉ luật.
`-` Giải thích: Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.
Câu `40.`
`-` Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố hòa bình vào `16``/``7``/``1999.`
___________________
$\text{@W}$
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK