Trang chủ Khác Lớp 6 tại sao lại gọi là hành cổ lao câu hỏi 6405754
Câu hỏi :

tại sao lại gọi là hành cổ lao

Lời giải 1 :

vì Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vòng, trong đó vòng thành nội rất có thể được làm về sau, dưới thời Ngô Quyền. Chu vi vòng ngoài 8 km, vòng giữa 6,5 km, vòng trong 1,6 km, diện tích trung tâm lên tới 2 km². Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy dốc thẳng đứng, mặt trong thoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4–5 m, có chỗ cao đến 8–12 m. Chân lũy rộng 20–30 m, mặt lũy rộng 6–12 m. Khối lượng đất đào đắp ước tính 2,2 triệu mét khối.

Lời giải 2 :

Tham khảo ạ:

Vì:Cổ Loa hiện đang còn là một cái tên mà nhiều nhà nghiên cứu chưa đi đến một sự thống nhất. Nếu phiên âm ra tiếng Việt thì Cổ nghĩa là xưa, cũ, còn Loa là ốc. Nếu gép vào thì có nghĩa là ốc xưa. Giải thích thế này vẫn o ổn. Đúng không? Theo ý tôi thì cái tên Cổ Loa - là người đời sau Thục Phán An Dương Vương đặt để tưởng nhớ về một toà thành ( Loa Thành ) xưa cũ. Như tôi đã nói Loa nghĩa là ốc. Nếu bạn chịu khó đọc tài liệu về toà thành này thì thấy. Kiến trúc của nó giống hình trôn ốc với 9 vòng thành, chu vi tới 9 dặm. Hiện chỉ còn 4 vòng thành hào khép kín, như những vòng tròn to nhỏ lồng vào nhau.

Bạn có biết?

Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!

Nguồn :

timviec365.vn

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK