- Để phòng tránh bạo lực học đường, *em cần:
+ Kết bạn với những bạn tốt;
+ Trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường;
+ Thông báo cho giáo viên hoặc những người lớn đán tin cậy khi phát hiện nguy cơ bạo lực học đường;
+ Rời khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường;…
*Cần tránh:
+ Kết bạn với những bạn xấu;
+ Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè;
+ Tụ tập những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường;…
- Khi gặp bạo lực học đường, *em cần phải:
+ Bình tĩnh, kiềm chế các cảm xúc tiêu cực; chủ động nhờ người khác giúp đỡ; quan sát xung quanh để tìm đường thoát,…
*Em cần tránh: tỏ thái độ khiêu khích, thách thức; sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả; kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực;…
- Để xử lí hậu quả bạo lực học đường, *em cần:
+ Thông báo sự việc với bố mẹ, người thân, thầy cô, công an và nhờ họ hỗ trợ đảm bảo an toàn; nhờ sự trợ giúp của các cơ sở chuyên môn như bệnh viện, phòng tư vấn tâm lí học đường,…
+ Tránh giấu giếm, bao che, tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực,…
– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.
– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
– Học cách kiềm chế cảm súc
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK