Trang chủ GDCD Lớp 9 Câu 15: Người chí công vô tư là người luôn sống: A. ích kỉ, hẹp hòi. B. mánh khoé, vụ...
Câu hỏi :

Câu 15: Người chí công vô tư là người luôn sống: A. ích kỉ, hẹp hòi. B. mánh khoé, vụ lợi. C. công bằng, chính trực. D. Gió chiều nào, xoay chiều ấy. Câu 16: Trường hợp nào dưới đây thể hiện chí công vô tư? A. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng. B. Bạn M nói xấu bạn N vì N thường phê bình mình. C. Lớp trưởng K phê bình thẳng thắn khi T thường xuyên đi muộn dù T là bạn thân. D. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân. Câu 17: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Câu nói đó nói đến đức tính nào ? A. Trung thành. B. Chí công vô tư. C. Thật thà. D. Tiết kiệm. Câu 18: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo trong công việc?. A. Làm theo những gì đã được hướng dẫn để đỡ mất công. B. Suy nghĩ tìm cách làm mới, nhanh hơn, tốt hơn. C. Tự làm theo ý mình, không cần tính toán kĩ. D. Tìm cách hoàn thành mọi việc cho nhanh, không quan tâm đến chất lượng và hiệu quả công việc. Câu 19: Hành vi nào sau đây trái với tính tự chủ? A. Luôn hành động theo ý mình. B. Ôn hòa từ tốn trong giao tiếp. C. Biết kiềm chế những ham muốn của bản thân. D. Bình tĩnh trong giải quyết công việc. Câu 20: Biểu hiện nào dưới đây là chí công vô tư? A. Giải quyết công việc theo lẽ phải. B. Vì tình cảm riêng mà đối xử thiên lệch. C. Ba phải, ai nói thế nào, nghe thế ấy. D. Chỉ thu vén cho riêng mình.

Lời giải 1 :

Câu 15: Người chí công vô tư là người luôn sống:

A. ích kỉ, hẹp hòi.

B. mánh khoé, vụ lợi.

C. công bằng, chính trực.

D. Gió chiều nào, xoay chiều ấy. 

   

Câu 16: Trường hợp nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?

A. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng.

B. Bạn M nói xấu bạn N vì N thường phê bình mình.

C. Lớp trưởng K phê bình thẳng thắn khi T thường xuyên đi muộn dù T là bạn thân.

D. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân.

    

Câu 17: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?

A. Trung thành.

B. Chí công vô tư.

C. Thật thà.

D. Tiết kiệm.

   

Câu 18: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo trong công việc?.

A. Làm theo những gì đã được hướng dẫn để đỡ mất công.

B. Suy nghĩ tìm cách làm mới, nhanh hơn, tốt hơn.

C. Tự làm theo ý mình, không cần tính toán kĩ.

D. Tìm cách hoàn thành mọi việc cho nhanh, không quan tâm đến chất lượng và hiệu quả công việc.

   

Câu 19: Hành vi nào sau đây trái với tính tự chủ?

A. Luôn hành động theo ý mình.

B. Ôn hòa từ tốn trong giao tiếp.

C. Biết kiềm chế những ham muốn của bản thân.

D. Bình tĩnh trong giải quyết công việc.

    

Câu 20: Biểu hiện nào dưới đây là chí công vô tư?

A. Giải quyết công việc theo lẽ phải.

B. Vì tình cảm riêng mà đối xử thiên lệch.

C. Ba phải, ai nói thế nào, nghe thế ấy.

D. Chỉ thu vén cho riêng mình.

Lời giải 2 :

Câu `15`: Người chí công vô tư là người luôn sống:

`A`. ích kỉ, hẹp hòi.

`B.` mánh khoé, vụ lợi.

`C.` công bằng, chính trực.

`D.` Gió chiều nào, xoay chiều ấy.

`=>` Những người đó là những người sống công bằng,chính trực.

Câu `16`: Trường hợp nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?

`A.` Bạn `Q` cho `H` chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng.

`B.` Bạn `M` nói xấu bạn `N` vì `N` thường phê bình mình.

`C.` Lớp trưởng `K` phê bình thẳng thắn khi `T` thường xuyên đi muộn dù `T `là bạn thân.

`D.` Bạn `P` chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân.

`=>` Vì đó thể hiện sự công bằng của lớp trưởng `K` đối với tất cả mọi người.

Câu `17`: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?

`A.` Trung thành.

`B.` Chí công vô tư.

`C. `Thật thà.

`D.` Tiết kiệm.

`=>` Thể hiện đức tính chí công vô tư.Không tự tư, tự lợi; mọi hành động đều vì đại nghĩa, vì lợi ích chính đáng của nhân loại, quốc gia, dân tộc, cộng đồng là trên hết.

Câu `18`: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo trong công việc?.

`A.` Làm theo những gì đã được hướng dẫn để đỡ mất công.

`B.` Suy nghĩ tìm cách làm mới, nhanh hơn, tốt hơn.

`C. `Tự làm theo ý mình, không cần tính toán kĩ.

`D.` Tìm cách hoàn thành mọi việc cho nhanh, không quan tâm đến chất lượng và hiệu quả công việc.

`=>` Suy nghĩ tìm cách làm mới mới là thể hiện hiện sự sáng tạo trong công việc.Nhanh hơn,tốt hơn thể hiện cho sự năng động.

Câu `19`: Hành vi nào sau đây trái với tính tự chủ?

`A.` Luôn hành động theo ý mình.

`B.` Ôn hòa từ tốn trong giao tiếp.

`C.` Biết kiềm chế những ham muốn của bản thân.

`D.` Bình tĩnh trong giải quyết công việc.

`=>` Hành động theo ý mình mà không nghĩ đến những người xung quanh.Đó là trái với tự chủ.

Câu `20`: Biểu hiện nào dưới đây là chí công vô tư?

`A. `Giải quyết công việc theo lẽ phải.

`B.` Vì tình cảm riêng mà đối xử thiên lệch.

`C.` Ba phải, ai nói thế nào, nghe thế ấy.

`D.` Chỉ thu vén cho riêng mình.

`=>` Đó là thể hiện cho sự công bằng.Chí công vô tư là công bằng,chính trực.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK