Trang chủ GDCD Lớp 9 Câu 1. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Nói...
Câu hỏi :

Câu 1. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Nói tự do, nói đế lời thầy cô khi thầy cô đang giảng bài. B. Chăm chú lắng nghe thầy cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. C. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. D. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các cuộc họp lớp, sinh hoạt Đội. Câu 2. Luận điểm Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra nói về vấn đề nào dưới đây? A. Vai trò của Nhà nước. B. Dân chủ. C. Sức mạnh của nhân dân. D. Tự quản. Câu 3. Chủ động điều chỉnh cách thức giải quyết và xử lý công việc cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn là biểu hiện của sự: A. trì trệ. B. sáng tạo. C. năng động. D. lười biếng. Câu 4: Phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Năng động, sáng tạo. B. Chí công vô tư. C. Dân chủ và kỉ luật. D. Tự chủ. Câu 5. Khi giải quyết công việc, những người chí công vô tư luôn: A. tôn trọng và bảo vệ lợi ích của cấp trên. B. đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể. C. giúp đỡ những người chơi thân với mình. D. tôn trọng sự thật, lẽ phải và sự công bằng. Câu 6: Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện? A. Ông D là người trung thực. B. Ông D là người thật thà. C. Ông D là người tôn trọng người khác. D. Ông D là người chí công vô tư. Câu 7. Trường hợp nào sau đây thể hiện tính tự chủ? A. M luôn suy nghĩ kĩ trước khi hành động và rút kinh nghiệm sau mỗi việc làm. B. Bị bạn bè lôi kéo, dụ dỗ nên anh K đã rơi vào con đường nghiện hút ma túy. C. Bạn H luôn luôn hành động theo ý của mình, không nghe ý kiến của người khác. D. Mỗi khi có bài tập khó, Lan thường bỏ qua không làm. Câu 8: Tính tự chủ giúp con người: A. Đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ. B. Không cần phải giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp. C. Làm tất cả mọi việc theo ý mình, không quan tâm tới mọi người. D. Không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. Câu 9 Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện phẩm chất Chí công vô tư? A. Quân pháp bất vị thân. B. Tha kẻ gian, oan người ngay. C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn. D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. Câu 10: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Q là người không công bằng. B. Q là người trung thực. C. Q là người láu cá. D. Q là người khiêm nhường. Câu 11: Trường hợp nào dưới đây thể hiện chí công vô tư? A. Bạn M nói xấu bạn N vì N thường phê bình mình. B. Lớp trưởng K phê bình thẳng thắn khi T thường xuyên đi muộn dù T là bạn thân. C. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân. D. Khuyên H không nên làm thế, nếu H không nghe sẽ báo các cô giáo. Câu 12: Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào để thể hiện chí công vô tư? A. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo. B. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập. C. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập. D. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo. Câu 13: Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể. B. Kỉ luật sẽ làm hạn chế quyền dân chủ của mỗi người. C. Dân chủ và kỉ luật là hai phạm trù không thể song song cùng tồn tại. D. Học sinh lớp 9 không thể phát huy quyền dân chủ vì các em chưa đủ 18 tuổi. Câu 14: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư? A. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị. B.Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm. C. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo. D. Dành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.

Lời giải 1 :

Đáp án

image

Lời giải 2 :

Câu 1. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?

A. Nói tự do, nói đế lời thầy cô khi thầy cô đang giảng bài.

B. Chăm chú lắng nghe thầy cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài 

C. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ.

D. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các cuộc họp lớp, sinh hoạt Đội.

Câu 2. Luận điểm Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra nói về vấn đề nào dưới đây?

A. Vai trò của Nhà nước. B. Dân chủ C. Sức mạnh của nhân dân. D. Tự quản.

Câu 3. Chủ động điều chỉnh cách thức giải quyết và xử lý công việc cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn là biểu hiện của sự:

A. trì trệ. B. sáng tạo  C. năng động. D. lười biếng.

Câu 4: Phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Năng động, sáng tạo.B.  Chí công vô tư. C. Dân chủ và kỉ luật. D. Tự chủ.

=> Chọn ý B. VÌ :Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung trên lợi ích cá nhân.  

Câu 5. Khi giải quyết công việc, những người chí công vô tư luôn:

A. tôn trọng và bảo vệ lợi ích của cấp trên.

B. đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể.

C. giúp đỡ những người chơi thân với mình

D. tôn trọng sự thật, lẽ phải và sự công bằng .

=> Chọn ý D.  Đây là biểu hiện của phẩm chất chú công vô tu. Ư

Câu 6: Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện?

A. Ông D là người trung thực.

B. Ông D là người thật thà.

C. Ông D là người tôn trọng người khác.

D. Ông D là người chí công vô tư

=> Chọn ý D. Vì ông D đã rất công bằng trong công việc , không phân biệt người ngoài hay người nhà.  

Câu 7. Trường hợp nào sau đây thể hiện tính tự chủ?

A. M luôn suy nghĩ kĩ trước khi hành động và rút kinh nghiệm sau mỗi việc làm. 

B. Bị bạn bè lôi kéo, dụ dỗ nên anh K đã rơi vào con đường nghiện hút ma túy.

C. Bạn H luôn luôn hành động theo ý của mình, không nghe ý kiến của người khác.

D. Mỗi khi có bài tập khó, Lan thường bỏ qua không làm.

=> Chọn ý A. Vì :

+ M đã suy nghĩ kĩ trước khi hành động 

+ Rút ra kinh nghiệm sau mỗi việc làm

=> Thể hiện tính tự chủ trong công việc. 

Câu 8: Tính tự chủ giúp con người:

A. Đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ. 

B. Không cần phải giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp.

C. Làm tất cả mọi việc theo ý mình, không quan tâm tới mọi người.

D. Không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.

Câu 9 Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện phẩm chất Chí công vô tư?

A. Quân pháp bất vị thân. 

B. Tha kẻ gian, oan người ngay.

C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.

D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.

=> Chọn ý A. Vì câu ca dao tục ngữ trên chỉ sự công bằng , luật pháp áp dụng với tất cả mọi người , không ngoại trừ và thiên vị cho bất kì ai

Câu 10: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Q là người không công bằng. 

B. Q là người trung thực.

C. Q là người láu cá.

D. Q là người khiêm nhường.

=> Chọn ý A.  Vì khi biết E mắc lỗi nhưng Q vẫn không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm chỉ vì chơi thân với E

Câu 11: Trường hợp nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?

A. Bạn M nói xấu bạn N vì N thường phê bình mình.

B. Lớp trưởng K phê bình thẳng thắn khi T thường xuyên đi muộn dù T là bạn thân. 

C. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân.

D. Khuyên H không nên làm thế, nếu H không nghe sẽ báo các cô giáo.

Câu 12: Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào để thể hiện chí công vô tư?

A. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo .

B. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập.

C. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập.

D. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo.

Câu 13: Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về dân chủ và kỉ luật?

A. Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể 

B. Kỉ luật sẽ làm hạn chế quyền dân chủ của mỗi người.

C. Dân chủ và kỉ luật là hai phạm trù không thể song song cùng tồn tại.

D. Học sinh lớp 9 không thể phát huy quyền dân chủ vì các em chưa đủ 18 tuổi.

Câu 14: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?

A. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị

 B.Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.

C. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo.

D. Dành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK