Trang chủ Ngữ văn Lớp 12 nêu cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến câu hỏi 6312782
Câu hỏi :

nêu cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến

Lời giải 1 :

Hình tượng người lính Tây tiến là một biểu tượng của sự dũng cảm, quyết tâm và sự đấu tranh không ngừng nghỉ để tiến lên phía trước. Người lính Tây tiến được gắn liền với hình ảnh của những người chiến đấu đặt mục tiêu cao và sẵn sàng đối mặt với những khó khăn và nguy hiểm để đạt được mục tiêu của mình.

Cảm nhận về hình tượng người lính Tây tiến là sự ngưỡng mộ và tôn trọng sự can đảm và cam kết của những người lính. Họ thể hiện quyết tâm và sự kiên nhẫn trong việc đạt được mục tiêu của họ, không ngừng vượt qua những rào cản và khó khăn. Hình tượng này còn mang ý nghĩa về lòng dũng cảm và sự hy sinh hết mình để bảo vệ và phục vụ quốc gia và cộng đồng.
Hình tượng người lính Tây tiến cũng thể hiện lòng trung thành và tận tụy đối với những giá trị, nguyên tắc, và sứ mệnh mà họ đại diện. Họ là những người sẵn sàng hy sinh cho lợi ích chung và luôn xác định và tuân thủ nguyên tắc và quy tắc điều chỉnh việc hành động của mình.
Tóm lại, hình tượng người lính Tây tiến đại diện cho sự dũng cảm, quyết tâm và đấu tranh không ngừng nghỉ để tiến lên phía trước. Họ là những người mà chúng ta ngưỡng mộ và tôn trọng vì sự hy sinh và cam kết của họ cho mục tiêu và giá trị cao hơn.

$#QN$

$#HD247$

Lời giải 2 :

        Khi dựng lên tượng dài người lính Tây Tiến, Quang Dũng đã sử dụng bút pháp nghệ thuật lãng mạn đem đến cho vẻ đẹp này một vẻ dẹp bị tráng. Vẻ đẹp lãng mạn bị tráng của người lĩnh được thể hiện qua dáng vẻ và tinh thần. Những chiến sĩ Tây Tiến mang dáng vẻ oai phong lẫm liệt:

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm”

       Viết về người lính Quang Dũng không né tránh những gian khổ hy sinh chỉ có diều hiện thực không được miêu tả một cách trần trụi mà được nhìn qua cảm hứng lãng mạn. Cũng như nhiều tác giả khác Quang Dũng cũng nói tới bệnh sốt rét hiểm nghèo từng hành hạ người linh từng gây nên tử vong. Quang Dũng cũng nói về bệnh sốt rét, về gian khổ hy sinh của những chiến binh Tây Tiến nhưng trên cơ sở lãng mạn hoá hiện thực. Sự thực là do bệnh sốt rét nên người linh không mọc tóc trở lại, có cách hiểu khác không mọc tóc là không cho mọc tóc để thuận tiện trong đánh giáp lá cà, nhưng qua cái nhìn lãng mạn thì mãi dầu không tóc của anh “vệ trọc”đã gợi lên vẻ đẹp oai phong lạ thường. Sự thực là do bệnh sốt rét lại thiếu ăn mất ngủ nên da dẻ người lính xanh xao nhưng qua cảm hứng lãng mạn thì màu xanh ấy lại hoà lẫn với lá nguỵ trang với rừng đại ngàn. Qua cái nhìn lãng mạn người lính hiện lên như mãnh hổ ngự trị giữa chốn rừng thiêng đúng là người linh ốm mà không yếu, sức mạnh tinh thần của họ vẫn làm cho kẻ thù phải khiếp sợ.

        Tâm hồn người linh cũng mang một vẻ đẹp lãng mạn:

“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

        Lính Tây Tiến phần đông xuất thân từ học sinh, sinh viên, có người lại ra đi từ Hà Nội.Chính vì vậy mà trong cuộc sống kháng chiến gian khổ những con người ra đi từ trường xưa phố cũ trong tâm hồn vẫn mang nhiều mộng và mơ. Họ mộng chiến công truy kích giặc qua biên giới Việt - Lào "Mắt trùng "là để hướng về phía kẻ thù mài sắc tinh thần cảnh giác, quyết tâm chiến đấu. Tâm hồn người lính không chỉ mang nhiều mộng mà còn nhiều mơ. Họ mơ về một đôi mắt huyền, một mái tóc thề, một tà áo trắng, một dạng kiểu thơm. Họ mơ về Hà Nội “Dũng kiểu thơm là để tâm hồn về với người thương nơi Hà Thành hào hoa thanh lịch, chữ “thơm trong câu thơ là đồng nghĩa với sắc nước hương trời.

      Vẻ đẹp lãng mạn và bị trắng của người lính Tây Tiến còn được thể hiện qua từ thể lên đường vì lý tưởng và sự hy sinh cao đẹp. Người lính lên đường chiến đấu vì lý tưởng cao đẹp, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng

“Rãi rác biên cương mổ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh"

        Lại một lần nữa khi viết về người lính, về chiến tranh, Quang Dũng không né tránh những hy sinh mất mát, cái bị thương được gọi lên qua hình ảnh những năm mỗ hoang nơi rừng sâu biên giới. Những nấm mồ nơi rừng sâu không người hương khỏi. Ít người qua lại gợi lên sự bùi ngùi thương cảm xót xa. Nhưng cái bị thương dường như được với đi bởi câu thơ xuất hiện nhiều từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng cổ kinh "Biên cương mổ viễn xứ" đã biến những năm mỏ hoang nơi rừng sâu biên giới thành những mộ chỉ tôn nghiêm vĩnh hãng.

       Cái bị thương bị át đi bởi vẻ đẹp lý tưởng. Chiến trưởng đi chẳng tiếc đời xanh. Hai chữ “chẳng tiếc đặt giữa câu thơ nói lên thái độ thanh thần dứt khoát, hoàn toàn tự nguyện của những con người quyết từ cho Tổ quốc quyết sinh. Dời xanh gợi tuổi trẻ với bao hoa mộng, hy vọng nhiều là thế, đẹp là thế, dáng yêu là thế mà sẵn sàng hiển dâng cho Tổ quốc, hỏi có sự hy sinh nào cao đẹp hơn thế? Sự hy sinh của người lính được bao phủ bởi hào quang của cảm hứng lãng mạn và bi 

tráng:“Áo bào thay chiếu... khúc độc hành"

      Nếu bằng cái nhìn hiện thực trần trụi đơn thuần thì cái chết của người lính gợi lên bao niềm thương cảm xót xa khi các anh về nơi an nghỉ cuối cùng một manh chiếu che thi thể cũng không có, nhưng qua cái nhìn lãng mạn thì chiếc áo người lĩnh bạc vì mưa nắng, rách vì bom đạn đã trở thành chiếc áo bào sang trọng. Nghệ thuật nói giảm “Anh về đất vừa làm vơi đi nỗi đau thương vừa vĩnh viễn hoá sự hy sinh cao đẹp. Đối với người lính Tây Tiến chết chưa phải là hết, các anh về đất là về với Đất Mẹ hiền Tổ quốc đang gia tay âu yếm đón người con thân yêu trở về sau khi hoàn thành nghĩa vụ lớn lao, “Các anh về đất là dễ hoa thân vĩnh viễn vào sông núi.

       Người lính ra đi dẫu không có tiếng kèn đưa tiễn của đám quân nhạc thì đã có khúc độc hành của dòng sông Mã, với chữ “gầm”, sông Mã đã gầm lên, tác giả đã trao cho con sông khúc nhạc hồn tử sĩ vừa đau thương vừa uất hận. Dường như cả đất trời, cả quê hương đang nghiêng minh tiễn đưa người linh về nơi an nghỉ cuối cùng.

       Cái chết của người lính có gợi lên sự bi thương nhưng không bị luy trái lại vẫn mang vẻ đẹp hào hùng tráng lệ.Qua đó, cho ta thấy được hai cảm hứng lãng mạn và bi tráng dựng nên hình tượng người lính bất tử trong thơ.

`@`ngocnhuyle

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK