Trong giờ học Giáo Dục Công Dân ,A và B tranh luận với nhau:
- A cho rằng:người có phẩm chất chí công vô tư là người chỉ công bằng đánh giá và xử lí công việc liên quan đến quyền lợi của bản thân, luôn làm những việc có lợi cho người thân của mình.
- B cho rằng:người có phẩm chất chí công vô tư là người luôn công bằng,khách quan trong cuộc sống,ủng hộ những việc làm vì lợi ích chung của tập thể.
a) Em đồng ý với ý kiến nào và không đồng ý với ý kiến của ai?vì sao?
b) Trình bày hiểu biết của em về phẩm chất chí công vô tư.
a) Em đồng ý với ý kiến của B và không đồng ý với ý kiến của A. Vì theo em, bạn B nêu lên ý kiến "người có phẩm chất chí công vô tư là người luôn công bằng, khách quan trong cuộc sống, ủng hộ những việc làm vì lợi ích chung của tập thể" là hoàn toàn đúng, chính xác.
b) Hiểu biết của em về chí công vô tư: người có phẩm chất chí công vô tư là người luôn công bằng, khách quan trong cuộc sống, ủng hộ những việc làm vì lợi ích chung của tập thể.
`***` Tham khảo :
`a)`
`-` Đồng ý.
`-` Vì : người có phẩm chất chí công vô tư thực sự là người luôn công bằng và ủng hộ lợi ích chung của tập thể, không chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân và người thân.
`b)`
`-` Phẩm chất chí công vô tư là :
`+` Khả năng đánh giá và xử lí công việc một cách công bằng.
`+` Không thiên vị và luôn hướng đến lợi ích chung của cộng đồng.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK