Trang chủ Toán Học Lớp 12 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và tâm O là giao điểm giữa AC...
Câu hỏi :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và tâm O là giao điểm giữa AC và BD, SA vuông góc vs ABCD, góc giữa SB và ABCD = 60* độ a) tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và ( ABCD) b) tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SCD c) tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC

image

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và tâm O là giao điểm giữa AC và BD, SA vuông góc vs ABCD, góc giữa SB và ABCD = 60* độ a) tính góc giữa

Lời giải 1 :

`SA = AB.tan60^o = asqrt3`

`a)`

`{(SA bot BD),(AC bot BD):} => BD bot (SAC) => BD bot SO`

`{((SBD) nn (ABCD) = BD),((SBD) supset SO bot BD),((ABCD) supset AO bot BD):}`

`=> hat{(SBD),(ABCD)} = hat{(SO,AO)} = hat{SOA}`

`tan\hat{SOA} = {SA}/{AO} = {asqrt3}/{(asqrt2)/2} = sqrt6` `=> hat{SOA} = arctansqrt6`

`b)`

`{(SA bot CD),(AD bot CD):} =>CD bot (SAD)`

Kẻ `AH bot SD`

`=> AH bot (SCD) => d(A,(SCD)) = AH = {SA.AD}/{sqrt{SA^2+AD^2}} = {asqrt3}/2`
`c)`

`{(SA bot BC),(AB bot BC):} => BC bot (SAB)`

Kẻ `AK bot SB`

`=> AK bot (SBC) => d(A,(SBC)) = AK = {SA.AB}/{sqrt{SA^2+AB^2}} = {asqrt3}/2`

Lời giải 2 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 $SA \bot (ABCD)$ suy ra góc giữa `SB` và `(ABCD)` là góc $SBA=60^\circ$

$\triangle SAB$ vuông tại `A` có $SA = AB\tan\widehat{SBA}=a.\tan 60^\circ=a\sqrt{3}$

a.

$\left.\begin{matrix} ABCD \text{là hình vuông} ⇒ AC \bot BD(1)\\SA \bot (ABCD) ⇒ SA \bot BD \end{matrix}\right\}⇒ BD \bot (SAC)⇒BD \bot SO(2)$ 

$(SBD) \cap (ABCD) = BD(3)$

Từ `(1),(2)` và `(3)` suy ra góc giữa `(SBD)` và `(ABCD)` là góc $SOA$

$\triangle ABD$ vuông tại `A` có: $BD=\sqrt{AB^{2}+AD^{2}}=\sqrt{a^{2}+a^{2}}=a\sqrt{2}=BC$

$⇒AO=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}$

$\triangle SAO$ vuông tại `A` có $\tan\widehat{SOA}=\dfrac{SA}{AO}=\dfrac{a\sqrt{3}}{\dfrac{a\sqrt{2}}{2}}=\sqrt{6}$

$⇒\widehat{SOA}≈67^\circ 47'$

b.

 `ABCD` là hình vuông $⇒AD \bot CD$

$SA \bot (ABCD) ⇒ SA \bot CD$

$⇒ CD \bot (SAD)$

Trong `(SAD)` kẻ $AE \bot SD$ tại `E` 
$CD \bot (SAD) ⇒ CD \bot AE$

$⇒ AE \bot (SCD) ⇒ d(A,(SCD))=AE$

$\triangle SAD$ vuông tại `A` có `AE` là đường cao suy ra $AE=\dfrac{SA.AD}{\sqrt{SA^{2}+AD^{2}}}=\dfrac{a\sqrt{3}.a}{\sqrt{\left(a\sqrt{3}\right)^{2}+a^{2}}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}$

c.

 `ABCD` là hình vuông $⇒AB \bot BC$

$SA \bot (ABCD) ⇒ SA \bot BC$

$⇒ BC \bot (SAB)$

Trong `(SAB)` kẻ $AF \bot SB$ tại `F` 
$BC \bot (SAB) ⇒ BC \bot AF$

$⇒ AF \bot (SBC) ⇒ d(A,(SBC))=AF$

$\triangle SAB$ vuông tại `A` có `AF` là đường cao suy ra $AF=\dfrac{SA.AB}{\sqrt{SA^{2}+AB^{2}}}=\dfrac{a\sqrt{3}.a}{\sqrt{\left(a\sqrt{3}\right)^{2}+a^{2}}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}$

image

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống, toán học là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ". Hãy kiên trì và không ngừng nỗ lực trong việc chinh phục những con số và công thức này!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK