Trang chủ Lịch Sử Lớp 4 help em allllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllo helpy Bài 10. Gạch dưới từ ngữ không cùng nghĩa với những từ còn lại tro
Câu hỏi :

help em allllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllo helpy Bài 10. Gạch dưới từ ngữ không cùng nghĩa với những từ còn lại trong mỗi nhóm sau: a. Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non; b. quê hương, quê cha đất tổ,quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn nhau cắt rốn; c. non sông gấm vóc, non xanh nước biếc, lên thác xuống ghềnh,sơn thủy hữu tình. Bài 11. Gạch dưới các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong mỗi câu sau: a. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong và chờ đợi ở các em rất nhiều. (Hồ Chí Minh) b. Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa, đâu trời đẹp hơn. (Nguyễn Đình Thi) c. Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. (Hồ Chí Minh) d. Không, chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. (Hồ Chí Minh) Bài 12. Xếp những từ cho dưới đây thành các nhóm từ đồng nghĩa: nhìn, cho, kêu ca, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cù, nhòm, siêng năng, tạ thế, nhớ, biếu, cần mẫn, liếc, than vãn, ngóng, tặng, dòm, chết, trông mong, chịu khó 1. 2. 3 2 4. 5. 6. Bài 13. Giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ sau: a. Chôn rau cắt rốn; b. Quê cha đất tổ; c. Uống nước nhớ nguồn; d. Non xanh nước biếc. Bài 14. Gạch dưới các từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: "Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm mát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta. (Trích Sầu riêng Mai Văn Tạo) Bài 15. Thay từng từ in đậm trong đoạn văn bằng từ đồng nghĩa thích hợp hơn: 3 Nam bê ( ) chén nước bảo ( ) ông uống. Ông vò ( ) đầu Nam và bảo ( ): Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa?. Nam nói với ông: Cháu vừa thực hành ( ) xong bài tập rồi ông

Lời giải 1 :

10. Gạch dưới từ ngữ không cùng nghĩa với những từ còn lại trong mỗi nhóm sau:

a) Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non.

`->` Từ không cùng nghĩa với những từ còn lại: Tổ tiên, sông núi.

b) Quê hương, quê cha đất tổ, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn nhau cắt rốn.

`->` Từ không cùng nghĩa với những từ còn lại: Quê mùa, quê hương xứ sở.

c) Non sông gấm vóc, non xanh nước biếc, lên thác xuống ghềnh, sơn thủy hữu tình

`->` Từ không cùng nghĩa với những từ còn lại là: Lên thác xuống ghềnh

11. Gạch dưới các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong mỗi câu sau:

a) Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong và chờ đợi các em rất nhiều.

`->` Từ đồng nghĩa: Nước nhà

b) Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn!

`->` Từ đồng nghĩa: Đất nước

c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

Hai ta xây dựng một Sơn Hà

`->` Từ đồng nghĩa: Sơn Hà

d) Không, chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lê.

`->` Từ đồng nghĩa: Nước

12. Xếp các từ ngũa dưới đây thành các nhóm từ đồng nghĩa:

Nhóm `1`:

`->` Nhìn, mong, nhòm, liếc, ngóng, dòm.

Nhóm `2`:

`->` Cho, biếu, tặng.

Nhóm `3`:

`->` Kêu ca, than vãn, trông mong.

Nhóm `4`:

`->` Chăm chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn.

Nhóm `5`:

`->`Hi sinh, tạ thế, chết.

13. giải thích các thành ngữ, tục ngữ sau:

a. Noi chôn nhau cắt rốn

`=>` Nơi sinh ra và lớn lên, nơi có sự gắn bó máu mủ

b) Quê cha đất tổ

`=>` Là nơi ta sinh ra và lớn lên cùng tổ tiên

c) Uống nước nhớ nguồn

`=>` Khi uống nước thì ta nên nhớ công sức người làm ra nó!

d) Non xanh nước biếc

`=>` Là ẩn dụ để miêu tả vẻ đẹp ở một nơi nào đó

14. Gạch dưới các từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:

"Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm mát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta.

`->` Trổ-rộ

`->` Hương thơm mát- tỏa

15. Thay từng từ in đậm trong đoạn văn bằng từ đồng nghĩa thích hợp hơn:

Nam bê/ bưng chén nước bảo/nói ông uống. Ông vò/sờ đầu Nam và Bảo/nói: Cháu của ông ngoan lắm!. Thế cháu đã học bài xong chưa? Nam nói với ông: Cháu vừa thực hành/làm xong bài tập rồi ông!

`Liana3212`

Lời giải 2 :

bài 10:

a. Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non;

b. quê hương, quê cha đất tổ,quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn nhau cắt rốn;

c. non sông gấm vóc, non xanh nước biếc, lên thác xuống ghềnh,sơn thủy hữu tình.

Bài 11:

a. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong và chờ đợi ở các em rất nhiều. (Hồ Chí Minh)

b. Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa, đâu trời đẹp hơn. (Nguyễn Đình Thi)

c. Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. (Hồ Chí Minh)

bài 12:

nhóm 1: nhìn; nhòm; liếc; ngóng; dòm

nhóm 2: cho; biếu; tặng

nhóm 3: kêu ca;  than vãn

nhóm 4: chăm chỉ; cần cù; siêng năng; cần mẫn; chịu khó

nhóm 5: mong; nhớ; ngóng; trông mong

nhóm 6: hi sinh; chết;tạ thế

Bài 13.

a. Chôn rau cắt rốn là thành ngữ chỉ quê hương - nơi có sự gắn bó máu thịt với mình, nơi ta sinh ra và lớn lên.

b. Quê cha đất tổ;là thành ngữ nói về quê hương,là nơi ta sinh ra và lớn lên, là nơi mà ông bà tổ tiên sinh sống từ lâu đời. 

c. Uống nước nhớ nguồn là câu tục ngữ khuyên bảo chúng ta sống phải biết ơn, ghi nhớ những người đã giúp đỡ hoặc tạo ra thành quả để mình được hưởng.

Bài 14

Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm mát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta. (Trích Sầu riêng Mai Văn Tạo)

bài 15

 Nam bê (mang ) chén nước bảo (mời ) ông uống. Ông vò (xoa ) đầu Nam và bảo (nói ): Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa?. Nam nói với ông: Cháu vừa thực hành (làm ) xong bài tập rồi ông

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 4

Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK