`#Anh`
Câu 22. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Trả lời:
`-`Vì Đại La là vùng đất ngay trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lục.
Câu 23. Em hãy kể tên một số hoạt động được tổ chức ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học của dân tộc.
Trả lời :
`-`Một số hoạt động được tổ chức ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học của dân tộc: Cuộc thi Trạng nguyên nhỏ tuổi. Lễ khen thưởng học sinh giỏi tiêu biểu của thành phố Hà Nội; Lễ tuyên dương Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.
Câu 24. Theo em, cần làm gì để giữ gìn và phát huy giá trị di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Trả lời:
`-`Làm tốt công việc bảo tồn, tu bổ di tích.Tuyên truyền, quảng bá về khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân.
Câu 25. Cho biết lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nho? Ở đâu? Giới thiệu sơ lược về lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và nêu ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ.
Trả lời
`-`Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ. Trước đó hàng tuần, lễ hội đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hoá dân gian và kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với Lễ rước kiệu và dâng hương tại Đền Thượng. Lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương là dịp để con Lạc cháu Hồng tìm hiểu và biết ơn công lao to lớn của những người đi trước đã bảo vệ cho đất nước ta
Câu 26. Em hãy nêu một số đặc điểm tự nhiên của Thăng Long qua Chiếu dời đô.
Trả lời:
`-`Ở giữa khu vực trời đất; chính giữa nam bắc đông tây. Thế rồng cuộn, hổ ngồi; tiện nghi núi sông sau trước. Mặt đất rộng, bằng phẳng; thế đất cao; Muôn vật tốt tươi, phồn thịnh.
Câu 27. Em hãy cho biết một số biện pháp để bảo vệ thiên nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Trả lời:
`-` Xây dựng chắc bờ đê để ngăn lũ. - Trồng và bảo vệ rừng ngập mặn để giữ đất, bảo vệ đa dạng sinh học ở khu vực ven biển. - Xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt, sản xuất,... để bảo vệ nguồn nước và đất khỏi bị ô nhiễm môi trường, Tuyên truyền cho người dân cách bảo vệ thiên nhiên.
Câu 28. Em hãy nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trả lời:
`-` Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh nhất cả nước. Khí hậu của vùng cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi độ cao địa hình.
Câu 29. Em có biết sông Hồng bắt nguồn từ đẩu? Sông Hồng chảy qua những tỉnh, thành phố nào ở nước ta?
Trả lời:
`-` Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc. Khi chảy vào lãnh thổ Việt Nam nó đi qua các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định và Thái Bình rồi đỏ ra biển.
Câu 30. Em hãy mô tả cảnh chợ phiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trả lời:
`-`Chợ phiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thườnng họp vào những ngày nhất định. Hàng hoá phần lớn là những sản phẩm của người dân địa phương, nhiều nhất là hàng thổ cẩm, công cụ sản xuất, một số món ăn đặc trưng như: thắng cố, cơm lam,...Chợ phiên còn là nơi giao lưu và gặp gỡ của mọi người sau những giờ lao động vất vả, nơi kết bạn của các nam nữ thanh niên.
Câu 22. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Trả lời:
Vì Đại La là vùng đất ngay trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lục.
Câu 23. Em hãy kể tên một số hoạt động được tổ chức ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học của dân tộc.
Trả lời :
Một số hoạt động được tổ chức ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học của dân tộc: Cuộc thi Trạng nguyên nhỏ tuổi. Lễ khen thưởng học sinh giỏi tiêu biểu của thành phố Hà Nội; Lễ tuyên dương Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.
Câu 24. Theo em, cần làm gì để giữ gìn và phát huy giá trị di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Trả lời:
Làm tốt công việc bảo tồn, tu bổ di tích.Tuyên truyền, quảng bá về khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân.
Câu 25. Cho biết lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nho? Ở đâu? Giới thiệu sơ lược về lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và nêu ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ.
Trả lời
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ. Trước đó hàng tuần, lễ hội đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hoá dân gian và kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với Lễ rước kiệu và dâng hương tại Đền Thượng. Lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương là dịp để con Lạc cháu Hồng tìm hiểu và biết ơn công lao to lớn của những người đi trước đã bảo vệ cho đất nước ta
Câu 26. Em hãy nêu một số đặc điểm tự nhiên của Thăng Long qua Chiếu dời đô.
Trả lời:
Ở giữa khu vực trời đất; chính giữa nam bắc đông tây. Thế rồng cuộn, hổ ngồi; tiện nghi núi sông sau trước. Mặt đất rộng, bằng phẳng; thế đất cao; Muôn vật tốt tươi, phồn thịnh.
Câu 27. Em hãy cho biết một số biện pháp để bảo vệ thiên nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Trả lời:
Xây dựng chắc bờ đê để ngăn lũ. - Trồng và bảo vệ rừng ngập mặn để giữ đất, bảo vệ đa dạng sinh học ở khu vực ven biển. - Xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt, sản xuất,... để bảo vệ nguồn nước và đất khỏi bị ô nhiễm môi trường, Tuyên truyền cho người dân cách bảo vệ thiên nhiên.
Câu 28. Em hãy nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trả lời:
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh nhất cả nước. Khí hậu của vùng cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi độ cao địa hình.
Câu 29. Em có biết sông Hồng bắt nguồn từ đẩu? Sông Hồng chảy qua những tỉnh, thành phố nào ở nước ta?
Trả lời:
Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc. Khi chảy vào lãnh thổ Việt Nam nó đi qua các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định và Thái Bình rồi đỏ ra biển.
Câu 30. Em hãy mô tả cảnh chợ phiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trả lời:
Chợ phiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thườnng họp vào những ngày nhất định. Hàng hoá phần lớn là những sản phẩm của người dân địa phương, nhiều nhất là hàng thổ cẩm, công cụ sản xuất, một số món ăn đặc trưng như: thắng cố, cơm lam,...Chợ phiên còn là nơi giao lưu và gặp gỡ của mọi người sau những giờ lao động vất vả, nơi kết bạn của các nam nữ thanh niên.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!
Copyright © 2024 Giai BT SGK