Chỉ ra những điểm giống nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa
Chỉ ra những điểm giống nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa
Sự ăn mòn hóa học |
Sự ăn mòn điện hóa học |
|
Điều kiện xảy ra ăn mòn |
Kim loại tinh khiết Tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất hoặc oxygen hay với hơi nước ở nhiệt độ cao |
Có 2 điện cực khác nhau về bản chất + Cặp kim loại A – kim loại B + Cặp kim loại – phi kim - 2 điện cực tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn) - 2 điện cực nhúng vào cùng 1 dung dịch chất điện li |
Bản chất của sự ăn mòn |
Là quá trình oxi hóa – khử mà kim loại nhường trực tiếp e cho chất ăn mòn (môi trường) => không có dòng điện, ăn mòn xảy ra chậm |
Quá trình oxi hóa khử mà kim loại bị ăn mòn bởi dung dịch chất điện li => Xuất hiện dòng điện => ăn mòn điện hóa xảy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học |
Học Hóa học cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, máy tính cầm tay và các dụng cụ thí nghiệm như ống nghiệm, hóa chất, bếp đun.
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Hóa học là môn khoa học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của vật chất. Với vai trò là "khoa học trung tâm", hóa học liên kết các ngành khoa học khác và là chìa khóa cho nhiều công nghệ hiện đại.'
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối của thời học sinh, với nhiều kỳ vọng và áp lực. Đừng quá lo lắng, hãy tự tin và cố gắng hết sức mình. Thành công sẽ đến với những ai nỗ lực không ngừng!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK