Câu 1
Thực hiện 1 trong 2 yêu cầu sau:
a. Trao đổi với bạn về các sự việc được thể hiện trong một tranh dưới dây và cảm xúc của những người trong tranh đó.
G: Tưởng tượng thêm về các sự việc đã diễn ra.
b. Kể với bạn một sự việc đáng nhớ mà em đã trải qua và chia sẻ cảm xúc của em khi dó.
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
a. Sự việc được thể hiện trong một bức tranh (bức tranh thứ 3): Hai bạn nam cùng đá bóng gần cửa lớp học, vô tình đá trúng vào cửa làm vỡ kính của lớp. Hai bạn nam lúng túng và không biết phải xử trí ra sao.
b. Sự việc đáng nhớ em đã trải qua: Một lần em tham gia cuộc thi của trường tổ chức, em vinh dự thắng cuộc và dành được giải cao nhất trong cuộc thi ấy. Sau sự việc xảy ra, em cảm thấy thật bất ngờ và vỡ oà trong hạnh phúc, em nghĩ mình không đạt được thành tích tốt như vậy.
Câu 2
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc ở bài tập 1.
G:
Em suy nghĩ và tiến hành viết đoạn văn dựa vào gợi ý.
Trong quãng đời học sinh, ai cũng có những kỉ niệm khó quên. Nam và Huy cũng vậy, đó là lần không thể quên đối với Nam và Huy. Lần đó là đang trong giờ ra chơi, Huy và Nam cùng rủ nhau đá bóng. Vì sân trường không còn chỗ chơi nên hai bạn rủ nhau chơi ở hành lang lớp học. Bỗng dưng, Huy sút mạnh chân hơn để Nam khó đỡ được bóng, vô tình đá trúng cửa lớp học, vỡ những mảnh kính rơi loảng choảng. Huy và Nam thất thần trước sự chứng kiến của rất đông bạn học sinh quanh đó. Ai cũng đoán nhẩm: “Thôi toi rồi, như vậy thì sẽ bị thầy cô mắng cho một trận tơi tả”; “No đòn rồi”. Vậy mà điều bất ngờ nhất, thầy cô ôn tồn hỏi chuyện Huy và Nam, thầy cũng chia sẻ thầy từng đá bóng làm vỡ chậu hoa của trường, thầy đồng ý và đã khắc phục, hứa không tái phạm. Thầy làm Huy và Nam thấy được thông cảm và thoải mái hơn. Mọi chuyện đều có thể được giải quyết, bằng nhiều cách và bằng nhiều thái độ ứng xử sao cho phù hợp.
Câu 3
Trao đổi với bạn đoạn văn em vừa viết để góp ý cho nhau và chỉnh sửa bài viết.
Em trao đổi với bạn đoạn văn em vừa viết để góp ý cho nhau và chỉnh sửa bài viết.
Em trao đổi với bạn đoạn văn em vừa viết để góp ý cho nhau và chỉnh sửa bài viết.
Học môn Tiếng Việt thì chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, tẩy, và sách tham khảo thêm như từ điển Tiếng Việt.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam và là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam. Tiếng Việt không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là biểu tượng văn hóa và tinh thần của dân tộc Việt.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Năm cuối cấp tiểu học, nhiều kỷ niệm với thầy cô, bạn bè sẽ trở thành hành trang quý báu. Hãy cố gắng hết mình trong học tập và chuẩn bị tốt cho những thử thách mới!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK