Mỗi quá trình sau đây là thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
(1) H2O (lỏng, ở 25oC) → H2O (hơi, ở 100oC)
(2) H2O (lỏng, ở 25oC) → H2O (rắn, ở 0oC).
(3) CaCO3 (Đá vôi) \(\xrightarrow{Nung}\) CaO + CO2.
(4) Khí methane (CH4) cháy trong oxygen.
- Nếu sau phản ứng:
+ Môi trường tăng nhiệt độ, nhiệt độ của hệ phản ứng giảm → quá trình tỏa nhiệt
+ Môi trường giảm nhiệt độ, nhiệt độ của hệ phản ứng tăng → quá trình thu nhiệt
(1) H2O (lỏng, ở 25oC) → H2O (hơi, ở 100oC)
→ Đây là phản ứng thu nhiệt vì nhiệt độ của hệ phản ứng tăng
(2) H2O (lỏng, ở 25oC) → H2O (rắn, ở 0oC).
→ Đây là phản ứng tỏa nhiệt vì nhiệt độ của hệ phản ứng giảm
(3) CaCO3 (Đá vôi) \(\xrightarrow{Nung}\) CaO + CO2.
→ Đây là phản ứng thu nhiệt vì nhiệt độ của hệ phản ứng tăng
(4) Khí methane (CH4) cháy trong oxygen.
→ Đây là phản ứng tỏa nhiệt vì cần cung cấp thêm nhiệt độ để phản ứng xảy ra
Học Hóa học cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, máy tính cầm tay và các dụng cụ thí nghiệm như ống nghiệm, hóa chất, bếp đun.
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Hóa học là môn khoa học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của vật chất. Với vai trò là "khoa học trung tâm", hóa học liên kết các ngành khoa học khác và là chìa khóa cho nhiều công nghệ hiện đại.'
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, bước vào một môi trường mới với nhiều bạn bè từ khắp nơi. Hãy tận hưởng thời gian này và bắt đầu định hướng tương lai cho mình!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK